Gần chục hộ dân huyện Ba Vì trước nguy cơ bị 'nuốt chửng' vì sạt lở ven sông Hồng

Gần đây, nhiều khu vực ven bờ hữu sông Hồng, đoạn qua địa phận huyện Ba Vì (Hà Nội), đã xuất hiện nhiều hố 'tử thần' sụt lún bất thường. Người dân nơi đây luôn sống trong tình trạng nơm nớp bị cuốn trôi, vùi lấp bất cứ lúc nào.

Hà Nội: Áp lực tái đàn vật nuôi phục vụ thị trường dịp cuối năm

Từ nay tới cuối năm, nhu cầu tiêu thụ thực phẩm thịt gia súc, gia cầm tăng cao, nhất là trong dịp Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022. Trong khi đó, việc tái đàn vật nuôi trên địa bàn Hà Nội đang gặp nhiều áp lực do giá thịt gia súc, gia cầm xuống thấp, chi phí sản xuất tăng cao, dịch bệnh phức tạp… tiềm ẩn nguy cơ thiếu hụt thực phẩm dịp cuối năm.

Ngành chăn nuôi Hà Nội: Bảo đảm nguồn cung cho thị trường

Dịch Covid-19 diễn biến phức tạp đã và đang tác động tiêu cực đến lĩnh vực chăn nuôi. Để bảo đảm nguồn cung cho thị trường phục vụ nhân dân Thủ đô trong mọi hoàn cảnh, nhất là vào dịp cuối năm 2021, cũng như Tết Nguyên đán Nhâm Dần 2022, ngành Nông nghiệp Hà Nội sẽ tăng cường phối hợp với các địa phương, doanh nghiệp, hợp tác xã… triển khai nhiều giải pháp phòng, chống dịch bệnh; đồng thời khuyến khích các cơ sở chăn nuôi thúc đẩy việc tái đàn theo hướng chăn nuôi an toàn.

Kiểm soát chất lượng vật tư nông nghiệp: Tuyên truyền nâng cao ý thức người dân

Hiện nay, dịch Covid-19 diễn biến phức tạp, để bảo đảm nguồn cung nông sản, thực phẩm trong các tháng cuối năm, nông dân vừa thực hiện phòng, chống dịch Covid-19, vừa tập trung sản xuất nông nghiệp. Để bảo đảm chất lượng vật tư cho sản xuất, ngành Nông nghiệp Hà Nội cũng tăng cường kiểm soát chặt chẽ chất lượng lưu thông, đồng thời tuyên truyền tới các hộ dân chỉ mua vật tư ở những cơ sở có uy tín để tránh thiệt hại.

Cặp vợ chồng thường xuyên bị nhầm là anh em ruột vì quá giống nhau

Ngắm ảnh hai vợ chồng, nhiều người tấm tắc: Quả là có tướng phu thê bởi gương mặt họ có nhiều nét giống nhau.

Nông sản - Quản lý chặt từ gốc

Từ ngày 15-4 đến 15-5, Đoàn kiểm tra liên ngành của Sở NN&PTNT Hà Nội đã phát hiện 12/244 mẫu nông, lâm, thủy sản (chiếm 4,92%) không bảo đảm các quy định về an toàn thực phẩm. Điều đó cho thấy vi phạm trong lĩnh vực này vẫn chưa hết 'nóng'. Để bảo đảm nguồn nông sản 'sạch' cho thị trường, ngành Nông nghiệp Thủ đô sẽ phối hợp chặt chẽ với các địa phương đẩy mạnh công tác kiểm tra, kiểm soát, siết chặt quản lý nông sản từ gốc.

Công khai, minh bạch thông tin

Phải làm gì để góp phần ngăn chặn việc đẩy giá đất, gây 'sốt ảo' ảnh hưởng tới phát triển kinh tế - xã hội địa phương? Đó luôn là câu hỏi được lãnh đạo các huyện ngoại thành đặc biệt quan tâm. Hà Nội Ngày nay giới thiệu ý kiến một số lãnh đạo địa phương về vấn đề này.

Để công nhân có bữa ăn ngon, an toàn

Bữa ăn giữa ca của công nhân thể hiện sự quan tâm của chủ doanh nghiệp và cũng là cách giữ chân người lao động lâu dài

Liên kết chuỗi mở ''lối ra'' cho gia cầm

Hiện, giá gia cầm đã tăng trở lại nhưng nhiều hộ chăn nuôi nhỏ lẻ vẫn đối mặt với nguy cơ thua lỗ bởi chi phí đầu vào (đặc biệt là thức ăn chăn nuôi) tăng cao, trong khi sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua thương lái, nên giá cả bấp bênh. Đổi mới tư duy sản xuất, liên kết theo chuỗi từ sản xuất đến tiêu thụ chính là giải pháp để hạn chế rủi ro cho người chăn nuôi, tìm đầu ra cho gia cầm, góp phần ổn định thị trường.

Xếp loại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản: Quản lý sản phẩm từ gốc

Nhằm cung cấp nguồn thực phẩm an toàn cho người tiêu dùng, ngành Nông nghiệp Thủ đô đã tăng cường kiểm tra, đánh giá và xếp loại các cơ sở sản xuất nông, lâm, thủy sản. Đây được xem là giải pháp quan trọng nhằm quản lý chặt chẽ sản phẩm từ gốc. Do số lượng cơ sở sản xuất trên địa bàn thành phố Hà Nội lớn, hoạt động nhỏ lẻ, thậm chí theo thời vụ nên các cơ quan chức năng cần quyết liệt trong triển khai thực hiện để mang lại hiệu quả cao nhất.

Tết đến sớm với người có hoàn cảnh khó khăn

Dù chưa đến Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021, các cơ quan chức năng thành phố Hà Nội đã quan tâm trao tặng những suất quà Tết cho người nghèo, người có hoàn cảnh khó khăn. Đó là nét đẹp của người Hà Nội, được gìn giữ, trao truyền qua nhiều năm, nhiều thế hệ.

Bảo đảm an toàn nông sản, thực phẩm dịp cuối năm: Kiểm soát ngay từ ''đầu vào''

Tết Nguyên đán Tân Sửu 2021 đang đến gần, đây cũng là thời điểm lượng nông sản, thực phẩm trên địa bàn Thủ đô được tiêu thụ lớn nhất trong năm. Thời điểm này, việc sản xuất, kinh doanh, vận chuyển các mặt hàng rau, thịt, cá... gia tăng đáng kể, kéo theo nguy cơ mất an toàn thực phẩm cũng tăng cao. Do vậy, các ngành chức năng của thành phố cần tăng cường giải pháp giám sát, kiểm soát từ vật tư 'đầu vào', đến các khâu sơ chế, chế biến và tiêu thụ sản phẩm.

Hà Nội: Nông dân chủ động ứng phó với rét đậm, rét hại

Theo dõi sát các thông tin về diễn biến thời tiết, nông dân ngoại thành Hà Nội đã chủ động thực hiện nhiều biện pháp ứng phó nhằm hạn chế thấp nhất thiệt hại do rét đậm, rét hại gây ra.

Đề nghị thu hồi nhiều hồ sơ thương binh giả ở Hà Nội

Quá trình giám định 263 trường hợp thương binh, thanh tra phát hiện 46 tài liệu không đảm bảo tính pháp lý.

Ghi nhận từ Giải cầu lông các câu lạc bộ tỉnh năm 2020

Giữa tháng 11, Giải cầu lông các câu lạc bộ tỉnh năm 2020 đã chính thức trở lại sau nhiều năm vắng bóng, để lại nhiều ấn tượng tốt đẹp với các đoàn vận động viên và khán giả. Giải cầu lông các câu lạc bộ (CLB) tỉnh năm 2020 do Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch (VH, TT và DL) tổ chức trong 2 ngày 14 và 15-11. Giải đấu năm nay có sự góp mặt của hơn 200 VĐV đến từ 19 đơn vị gồm CLB các huyện... Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Nguyên Bộ trưởng Nội vụ: Tôi từng được bố trí vài chỗ nhưng từ chối hết

Từng giữ chức Bộ trưởng - Trưởng Ban Tổ chức cán bộ Chính phủ (12/1996 - 8/2002) và Bộ trưởng Nội vụ (8/2002 - 2007), ông Đỗ Quang Trung chia sẻ trăn trở về công tác tổ chức cán bộ xưa và nay.

Nhiều ý kiến đóng góp tâm huyết

Nhiều đại biểu tham dự đã đóng góp những ý kiến, cùng những kiến nghị, đề xuất với Trung ương, TP trong triển khai thực hiện công tác dân tộc, chính sách dân tộc thời gian qua.

Ấn tượng đẹp về Giải vô địch Vật cổ điển, Vật tự do toàn quốc năm 2020

Sau 6 ngày tranh tài, Giải vô địch Vật cổ điển, Vật tự do toàn quốc năm 2020 tổ chức tại tỉnh ta đã kết thúc. Gần 150 trận thi đấu căng thẳng, hấp dẫn trong Giải đấu đã để lại nhiều dấu ấn tốt đẹp với các đại biểu, các đoàn vận động viên (VĐV) và người hâm mộ. Báo Nam Định điện tử, cơ quan của Đảng bộ Đảng Cộng sản Việt Nam, tiếng nói của Đảng bộ, chính quyền, và nhân dân Nam Định

Hơn 250 vận động viên tham dự Giải vô địch quốc gia vật cổ điển, vật tự do

Ngày 4/10, tại Cung thể thao tỉnh Nam Định, Tổng cục Thể dục Thể thao phối hợp với Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch tỉnh Nam Định khai mạc Giải vô địch quốc gia vật cổ điển, vật tự do năm 2020.