Ngày 26/6, tại Hà Nội, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng Công ty Bưu điện Việt Nam, Bộ Giáo dục và Đào tạo, Trung ương Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, Báo Thiếu niên Tiền phong và Nhi đồng phối hợp tổ chức trao giải cuộc thi Viết thư quốc tế UPU lần thứ 49 với chủ đề: 'Em hãy viết thông điệp gửi một người lớn về thế giới chúng ta đang sống'.
Thực hiện chỉ đạo của Chính phủ, các địa phương trên cả nước đang khẩn trương thực hiện chi trả tiền hỗ trợ theo Quyết định số 15/2020/QĐ-TTg ngày 24-4-2020 của Thủ tướng Chính phủ với các nhóm đối tượng gồm: Người có công, người hưởng bảo trợ xã hội, người nghèo, cận nghèo gặp khó khăn do dịch Covid-19. Đây là sự tri ân đặc biệt, thể hiện tính nhân văn của Đảng, Nhà nước ta đối với nhân dân.
Thông tin nhiều cụ ông, cụ bà, có cả những cụ đã bước qua 100 tuổi vẫn nhiệt tình ủng hộ tiền cho việc phòng, chống dịch bệnh Covid-19 khiến thế hệ con cháu nghẹn ngào vì hạnh phúc
Những đóng góp của các cụ cho việc phòng chống dịch Covid-19 là tấm gương sáng, thể hiện truyền thống yêu nước nồng nàn, tinh thần đoàn kết, tạo sức lan tỏa trong toàn xã hội
Nhà nào ở nhà nấy. Ấy là khuyến cáo, cũng là mệnh lệnh. Từ thuở khai thiên lập địa tới nay, chưa bao giờ bãi biển Nha Trang lại lặng ngắt, không một bóng người như sáng 1-4, khi thành phố Nha Trang tổ chức triển khai Chỉ thị số 16 của Thủ tướng Chính phủ về thực hiện các biện pháp cấp bách phòng, chống dịch Covid-19. Làm được việc ấy là không hề dễ dàng.
Những ngày dịch COVID-19 diễn ra phức tạp cũng là những ngày cả nước chung sức chung lòng chống dịch. Nhiều tình cảm và món quà ý nghĩa đã được những người cao tuổi, mẹ Việt Nam anh hùng... gửi gắm đến tuyến đầu chống dịch.
Cụ bà 87 tuổi ở Quảng Ngãi ủng hộ 3 triệu đồng và đôi bông tai vàng nhằm góp sức chống dịch Covid-19. Ở Thanh Hóa, cụ bà Đỗ Thị Mơ (84 tuổi) ủng hộ 2 triệu đồng.
Cụ bà từng đạp xe lên xã xin thoát nghèo ở huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) lại vừa đạp xe lên xã góp 2 triệu đồng chung tay chống dịch COVID-19.
Cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi), người từng đạp xe lên xã xin thoát nghèo năm 2019, nay lại lên xã xin ủng hộ 2 triệu đồng để cùng cộng đồng phòng, chống dịch COVID-19.
Ngày 1/4, đại diện UBND xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa, xác nhận cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi), người từng đạp xe lên xã xin thoát nghèo năm 2019, nay lại lên xã xin ủng hộ 2 triệu đồng để cùng cộng đồng phòng, chống dịch COVID-19.
Cụ bà Đỗ Thị Mơ (84 tuổi), ở xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa) người từng đạp xe lên xã xin thoát nghèo, nay nghe lời kêu gọi của Chính Phủ 'Chống dịch như chống giặc', cụ lại tiếp tục đạp xe lên xã ủng hộ 2 triệu đồng để chống dịch COVID-19.
Từ số tiền gom góp khi bán rau, bán trứng và con cháu biếu, cụ bà đã trích ra 2 triệu mang lên xã ủng hộ phòng, chống dịch Covid-19.
Cụ bà Đỗ Thị Mơ (83 tuổi), người từng đạp xe lên xã xin thoát nghèo gây xúc động cho nhiều người năm 2019 ở Thanh Hóa, vừa qua lại tiếp tục đạp xe lên xã ủng hộ 2 triệu đồng để chung tay phòng chống dịch Covid-19.
Hàng năm, tại các địa phương thường diễn ra các cuộc bình xét hộ nghèo, cận nghèo để Nhà nước có chính sách hỗ trợ cho họ. Tất nhiên, những quy định về tiêu chuẩn thế nào là hộ nghèo, hộ cận nghèo đều đã có, nhưng không phải cứ ai trong danh sách nghèo đã nghèo và ai được đưa ra là đã thoát nghèo. Thực tế không ít nơi bình xét theo cảm tính, mưu đồ lợi ích cá nhân, vun vén cho người thân, họ hàng... khiến một chính sách đúng đắn của Nhà nước không đến được với người nghèo thật sự.
Tết năm nay chắc là to và vui lắm. Con cháu, họ mạc đi làm ăn khắp mọi miền hay tận những đất nước xa xôi trở về nhiều hơn mọi năm. Tàu xe nhiều hơn, đặc biệt là các hãng hàng không tăng máy bay, tăng chuyến gấp đôi, gấp ba ngày thường. Người nông dân rời quê khoác áo công nhân, nhân viên dịch vụ hay sinh viên về quê bằng máy bay. Chẳng gì bằng sum vầy, đoàn tụ sau một năm trời vất vả, xa cách.
2019 là năm có nhiều biến động, thế nhưng Thanh Hóa lại đạt được nhiều bước tiến vượt bậc về kinh tế, xã hội mà chỉ 10 năm trước thôi có 'nằm mơ' cũng chưa dám nghĩ tới. Điều đó giúp người dân xứ Thanh đang dần chạm tay vào ước mơ của một cuộc sống 'cường thịnh'.
Chiều 15/1, đoàn công tác của Bộ NN&PTNT do Bộ trưởng Nguyễn Xuân Cường dẫn đầu đã thăm, tặng quà, chúc Tết gia đình cụ bà Đỗ Thị Mơ (84 tuổi) tại thôn Lương Thiện, xã Lương Sơn, huyện Thường Xuân (Thanh Hóa).
Chiều 15 – 1, đoàn công tác của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn (NN&PTNT) do đồng chí Nguyễn Xuân Cường, Ủy viên Trung ương Đảng, Bộ trưởng Bộ NN&PTNT, Phó Ban Thường trực Ban Chỉ đạo Trung ương về Phòng chống Thiên tai làm trưởng đoàn, đã có chuyến thăm, tặng quà, chúc Tết tại huyện Thường Xuân.
Chủ tịch Quốc hội cho rằng việc người già xin ra khỏi hộ nghèo để dành chính sách giảm nghèo cho người nghèo hơn đã tạo niềm tin, khát vọng thoát nghèo.
Câu chuyện bà Đỗ Thị Mơ đạp xe lên UBND xã Lương Sơn, Thường Xuân, Thanh Hóa gửi đơn xin thoát nghèo lan tỏa đến nhiều vùng quê trên cả nước.
Hỗ trợ, giúp người dân thoát đói nghèo là chủ trương lớn của Đảng, Nhà nước ta được triển khai mạnh mẽ ở nhiều vùng, nhiều địa phương trong cả nước và đã thu được những thành quả đáng kể, thông qua nhiều tấm gương tự trọng xin thoát nghèo. Ấy nhưng, thật đáng buồn khi những tấm gương về tự trọng như thế lại ít được khơi dậy ở cán bộ, công chức, viên chức nhà nước.
Thông tin về việc cụ Đỗ Thị Mơ đạp xe từ nhà lên trụ sở UBND xã Lương Sơn (huyện Thường Xuân, tỉnh Thanh Hóa) đề nghị rút khỏi danh sách hộ nghèo đã thu hút sự quan tâm của dư luận cả nước trong một thời gian dài.
Bà Lê Thị Hương (65 tuổi; ngụ thôn 1 Phúc Đồng, xã Phúc Trạch, huyện Bố Trạch, tỉnh Quảng Bình) vừa gửi đơn lên UBND xã Phúc Trạch tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo.
Cũng là chuyện 'nghèo' nhưng liên quan đến 'đày tớ', khi kể ra có phải cũng 'Nghe phát hiểu liền' hay dẫu có nghe 'mấy phát' thì dân vẫn không thể hiểu?
Ngày 23-10, ông Trương Quang Anh, Chủ tịch UBND xã Thạch Đài, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà Tĩnh, cho biết, chính quyền địa phương đã nhận được đơn viết tay tự nguyện xin ra khỏi hộ nghèo của vợ chồng ông Nguyễn Văn Lương và bà Dương Thị Huệ (đều 90 tuổi, trú tại thôn Liên Hương).