Chủ tịch UBND phường An Hòa từ năm 2018-2020 đã buông lỏng quản lý để xảy ra tình trạng phân lô bán nền xây dựng trái phép, không phép phức tạp trên địa bàn.
UBND TP Biên Hòa (Đồng Nai) vừa công bố quyết định tạm đình chỉ công tác đối với ông Phan Thanh Sắc - Chủ tịch UBND phường An Hòa để làm rõ trách nhiệm trong việc để 35 căn nhà xây trái phép trên địa bàn.
35 căn nhà liền kề xây trái phép được phát hiện đã tồn tại hơn một năm. Công trình này xây dựng trái phép trên 3.000m2 đất nông nghiệp tại thửa đất 393, tờ bản đồ số 28, phường An Hòa.
Ngày 10/11, Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa (Đồng Nai) đã ký quyết định tạm đình chỉ công tác trong thời gian 15 ngày đối với ông Phan Thanh Sắc, Chủ tịch UBND phường An Hòa, để làm rõ trách nhiệm có liên quan trong việc để xảy ra tình trạng xây dựng trái phép kéo dài trên địa bàn phường.
Ông Phan Thanh Sắc - Chủ tịch UBND phường An Hòa, TP Biên Hòa, tỉnh Đồng Nai - vừa bị tạm đình chỉ công tác để kiểm điểm, làm rõ trách nhiệm liên quan đến việc xây chui 35 căn nhà liền kề trái phép trên địa bàn.
Nhiều trường cao đẳng (CĐ) nghề mong muốn được dạy học văn hóa cho học sinh (HS) tốt nghiệp THCS vào học trung cấp (TC). Nhưng quy định của Bộ GDĐT không cho phép các trường tự đào tạo chương trình giáo dục thường xuyên bậc THPT (7 môn) mà phải liên kết với trung tâm GDTX để thực hiện.
Chủ tịch UBND thành phố Biên Hòa đã chỉ đạo cơ quan chức năng tiến hành rà soát, xử lý theo quy định của pháp luật vụ việc xây dựng nhiều căn nhà không phép tại phường An Hòa, thành phố Biên Hòa.
Lực lượng chức năng TP Biên Hòa phát hiện 35 căn nhà liền kề xây dựng trái phép đã hoàn thiện trên đất nông nghiệp, xử phạt 1,5 triệu đồng và hệ thống nhà quy mô này vẫn yên vị hơn 1 năm nay.
Tại TP Biên Hòa (Đồng Nai), phóng viên Nhân Dân điện tử đã phát hiện một dãy nhà tầng liền kề xây dựng trái phép trên đất nông nghiệp ở phường An Hòa. Đáng nói, địa điểm trên chỉ cách trụ sở chính quyền địa phương khoảng 500m.
'Ban đầu sẽ khó nhưng rồi dần dần sẽ đến lúc doanh nghiệp nhìn thấy lợi ích bên cạnh trách nhiệm xã hội của mình để tham gia vào giáo dục nghề nghiệp.'
Trong đào tạo chất lượng cao, 'du học nghề tại chỗ', học sinh được xét tuyển, học phí cao nhưng với những kỹ năng được đào tạo tại trường và cơ hội sau khi tốt nghiệp, đây sẽ là một khoản đầu tư hiệu quả cho tương lai?
'Những ví dụ thực tiễn đó đã chứng tỏ tác động rất nhanh, hiệu quả. Bởi các nước phát triển giáo dục nghề nghiệp trên thế giới và trong khu vực đã cho chúng ta những bài học kinh nghiệm, con đường để đi nhanh nhất.'
Vào lúc 14h, thứ 5, ngày 28/5/2020, Báo VietNamNet phối hợp với Tổng cục Giáo dục Nghề nghiệp (Bộ LĐ-TB&XH) tổ chức buổi tọa đàm trực tuyến với chủ đề: 'Cơ hội du học tại chỗ từ giáo dục nghề nghiệp'.
'Em đã học xong lớp 9 có nên học nghề hay không?', 'Học xong lớp 9 nên học nghề hay học tiếp phổ thông?', 'Học xong lớp 9 học nghề gì?... là nhiều câu hỏi của học sinh trong các buổi tư vấn hướng nghiệp.
Đối với học sinh, việc lựa chọn Chương trình 9+ là một trong những con đường ngắn và phù hợp với năng lực nhiều em để có một nghề nghiệp và thu nhập ổn định
Trong quá trình học nghề các em đã có thể tiếp cận doanh nghiệp, phong cách làm việc của doanh nghiệp cũng như đã có thể kiếm được việc làm, kiếm được tiền giúp đỡ gia đình khi tham gia các hoạt động cùng doanh nghiệp.
Học sinh (HS) theo học chương trình đào tạo 9+, khi tốt nghiệp sẽ gia nhập thị trường việc làm sớm hơn và có nhiều cơ hội học lên cao đẳng (CĐ), đại học.
Ngày 17/5, Tổng cục Giáo dục nghề nghiệp, Trường trung cấp công nghệ Thăng Long tổ chức tọa đàm chương trình 9+: Hướng đi mới lập nghiệp 4.0.
Nhiều học sinh quan tâm về việc làm trong lĩnh vực du lịch, nhà hàng, khách sạn. Các chuyên gia cho rằng đây là ngành học đang được ưu tiên, nhu cầu nhân lực lớn.
Hòa chung không khí khai giảng năm học mới cùng hàng triệu học sinh, sinh viên trên cả nước, sáng nay (05/9), trường Trung cấp Nghệ thuật Xiếc và Tạp kỹ Việt Nam đã tổ chức lễ khai giảng năm học mới 2019-2020.
Mùa tuyển sinh 2019, trong khi nhiều trường đại học (ĐH) đồng loạt hạ điểm sàn kịch đáy để 'vét' thí sinh; đồng thời với đó dù chưa hết đợt tuyển sinh đầu tiên, nhưng nhiều trường ĐH đã công bố tuyển bổ sung hàng nghìn chỉ tiêu…đang khiến nhiều người băn khoăn về chất lượng đầu vào cũng như sức hút của hệ ĐH hiện nay.
Bộ LĐ-TB&XH và Đại học JeoJu (Hàn Quốc) vừa tổ chức Tọa đàm hợp tác đào tạo giữa trường này và một số trường nghề Việt Nam, trong đó tập trung vào các ngành kỹ thuật. Buổi tọa đàm diễn ra chiều 13/8/2019.
Tạo việc làm, tăng kỹ năng cho người lao động trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày càng sâu rộng là một trong những mục tiêu quan trọng đối với mỗi đất nước, đặc biệt là với một quốc gia có lực lượng lao động dồi dào như Việt Nam. Các cơ quan quản lý cũng như cơ sở đào tạo đang từng bước tháo gỡ dần những 'điểm nghẽn' để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.