Huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi xây dựng 'đô thị hạnh phúc'

Các chuyên gia, nhà khoa học đã hiến kế giúp 'định vị' vị trí của Bình Sơn trong quá khứ hào hùng đến hiện tại và gợi mở tầm nhìn trong tương lai để xây dựng thương hiệu quê hương giàu đẹp, văn minh, nghĩa tình.

Tổ chức quân đội và việc thực thi chủ quyền biển đảo dưới thời các chúa Nguyễn

Cùng với công cuộc Nam tiến, các chúa Nguyễn đã từng bước xây dựng quân đội hùng hậu, một mặt bảo vệ biên giới phía Bắc, chống vua Lê - chúa Trịnh. Để tiến hành được cuộc Nam tiến, lực lượng quân đội này phải đủ mạnh để bảo vệ người dân, gây ảnh hưởng đến các vùng mới vừa thuộc về xứ Đàng Trong. Ngoài ra, còn đủ sức răn đe sự khiêu khích của tàu thuyền nước ngoài trên mặt biển.

Khẳng định chủ quyền biển, đảo từ Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Hoàng Sa trời nước mênh mông/ Người đi thì có mà không thấy về/ Hoàng Sa mây nước bốn bề/ Tháng hai ba Khao lề thế lính Hoàng Sa. Như thường niên, sáng nay – tức 16/3 âm lịch – tại đình Làng An Vĩnh, các tộc họ trên đảo Lý Sơn lại tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa. Nghi thức lễ đặc biệt này như một minh chứng sống về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Tái hiện hình ảnh đội hùng binh ra Hoàng Sa cắm cột mốc chủ quyền

Hàng nghìn người dân các tộc họ ở đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) cùng du khách mặc niệm, tri ân đội hùng binh từng giong buồm ra Hoàng Sa, Trường Sa cắm cột mốc khẳng định chủ quyền.

Thăm quê hương Hải đội Hoàng Sa

Không chỉ là một hòn đảo xinh đẹp với nhiều thắng cảnh thiên nhiên mê hoặc lòng người, Lý Sơn còn là quê hương của Hải đội Hoàng Sa. Nơi đây chứa đựng trầm tích lịch sử, văn hóa hàng trăm năm, là 'bảo tàng sống' khẳng định chủ quyền của Việt Nam với các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Vươn ra biển lớn

Hơn 400 năm trước, nhìn ra hòn đảo mờ xa, người Việt ở vùng cửa biển Sa Kỳ (nay thuộc xã Tịnh Kỳ, TP.Quảng Ngãi) đã quyết tâm giong những chiếc thuyền nan ra Cù Lao Ré khai phá, định cư hình thành nên huyện Lý Sơn ngày nay và vươn ra biển lớn. Có lẽ không đâu có một khát vọng biển như người dân ở hòn đảo thiêng liêng này.

Mạch nguồn Hoàng Sa chảy mãi

'Hoàng Sa trời nước mênh mông/Người đi thì có mà không thấy về/Hoàng Sa mây nước bốn bề/Tháng 3 khao lề thế lính Hoàng Sa…', câu ca khắc khoải được người dân huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi mãi lưu truyền, ghi nhớ công lao to lớn của các bậc tiền nhân không quản hiểm nguy, vượt sóng ra Hoàng Sa dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc. Trên quê hương của Hải đội Hoàng Sa anh hùng hôm nay, lớp lớp thế hệ đang nối tiếp truyền thống, kiên cường bảo vệ biển đảo quê hương.

Tổ quốc nhìn từ biển và khát vọng khơi xa

Thế kỷ 21 được coi là Thế kỷ của biển và đại dương. Tổ quốc Việt Nam đang từng ngày lớn mạnh, khẳng định vị thế là một quốc gia biển…

Cội nguồn sức mạnh trong hai chữ 'an dân'

An dân là mục tiêu hàng đầu của một chính quyền hướng tới dân và vì dân. Ở nước ta tư tưởng an dân đã được hình thành và duy trì suốt các thời đại lịch sử, đặc biệt quan trọng vì Việt Nam luôn phải đương đầu chống giặc ngoại xâm trong các cuộc kháng chiến ác liệt hàng chục năm trời, chưa kể vài cuộc nội chiến tương tàn 'đàng ngoài đàng trong' cũng kéo dài nhiều năm.

Tháng ba về Lý Sơn Khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng nay (18.4), Ban tế tự và Ban quản lý di tích đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa, nhằm tri ân, tưởng niệm những nghĩa sĩ Hải đội Bắc Hải kiêm quản Trường Sa năm xưa, đã có công ra quần đảo Hoàng Sa cắm mốc, dựng bia khẳng định chủ quyền của Việt Nam từ hàng trăm năm trước.

Sáng 16/4, tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Sáng 16/4 (nhằm ngày 16/3 âm lịch), Ban khánh tiết Đình làng An Vĩnh (Lý Sơn) sẽ tổ chức Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa. Công tác chuẩn bị cho nghi lễ đặc biệt này đã cơ bản hoàn tất.

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa: Câu chuyện của những hùng binh

Trong cơn sóng gió chập chùng từ hơn 300 năm trước, những hùng binh Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải đã giong thuyền, cưỡi sóng vượt biển khơi muôn trùng xây khát vọng lớn. Có những người trở về trong vinh quang, nhưng cũng có những người hoang hoải trong mộ gió nơi đất đảo.

Trang trọng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại Lý Sơn

Hàng vạn người lính thủy quân Hoàng Sa thực thi nhiệm vụ giữ gìn chủ quyền, có nhiều người đã không trở về nên người dân Lý Sơn đã hình thành nghi lễ, cầu mong người đi bình an trở về quê hương, bản quán.

Cư dân huyện đảo Lý Sơn tổ chức Lễ khao lề thế lính tưởng nhớ Đội hùng binh Hoàng Sa

Sáng sớm 18/3, nhiều người dân đảo Lý Sơn đã tập trung về đình làng An Hải, huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi, để tham dự Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa, một Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia có lịch sử hơn 400 năm.

Trang trọng lễ khao lề thế lính Hoàng Sa tại huyện đảo Lý Sơn

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa thể hiện nét đẹp trong văn hóa tâm linh của người dân trên đảo Lý Sơn, là dịp để giáo dục truyền thống yêu nước, khẳng định chủ quyền biển đảo của Việt Nam.

Xúc động lễ khao lề tưởng nhớ hùng binh Hoàng Sa

Đây là nghi lễ gắn liền với tâm thức của người dân đảo Lý Sơn, nhằm tưởng nhớ công ơn các hùng binh có công cắm mốc, xác lập, bảo vệ chủ quyền trên 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam.

Quảng Ngãi: Lễ hội đua thuyền Tứ linh đầu năm mới ở đảo Lý Sơn

Chiều 5/2, (tức mùng 5 Tết), bà Phạm Thị Hương, Chủ tịch UBND huyện Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi cho biết, ngày 4/2 đã tổ chức lễ hội đua thuyền truyền thống Tứ linh mừng xuân Nhâm Dần 2022.

Quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối

Quá trình thụ đắc lãnh thổ đối với Hoàng Sa và Trường Sa được Việt Nam thực hiện bằng phương thức chiếm hữu thực sự, hoàn toàn hợp pháp. Việt Nam kiên quyết, kiên trì đấu tranh hòa bình vì quyền thụ đắc lãnh thổ tuyệt đối này

Lý Sơn tổ chức lễ khao lề thế lính Hoàng Sa

Lễ khao lề thế lính Hoàng Sa được tổ chức hằng năm nhằm tưởng nhớ, tri ân các hùng binh năm xưa đã giong thuyền vượt sóng ra khơi dựng bia, cắm mốc khẳng định chủ quyền lãnh hải trên 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa của Tổ quốc.

Công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh

Ngày 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở VHTT&DL tỉnh Quảng Ngãi tổ chức lễ đón bằng công nhận Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.

Lý Sơn đón bằng Di sản văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh

Sáng 27/4, UBND huyện Lý Sơn phối hợp với Sở Văn hóa Thể thao và Du lịch tỉnh Quảng Ngãi long trọng tổ chức lễ đón Bằng công nhận Di sản Văn hóa phi vật thể quốc gia Lễ hội đua thuyền Tứ linh.

Khao lề thế lính là nghi lễ thiêng liêng tri ân Hùng binh Hoàng Sa

Lễ KLTL Hoàng Sa là Di sản văn hóa phi vật thể Quốc gia tại huyện đảo Lý Sơn, Quảng Ngãi. Đây là nghi lễ truyền thống được tổ chức hàng năm của các tộc họ sinh sống tại huyện đảo Lý Sơn nhằm tri ân Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải là những người hùng binh năm xưa ra đi thực hiện chủ quyền của đất nước tại hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.

Chủ quyền Hoàng Sa, Trường Sa của Việt Nam là bất khả xâm phạm

Các tài liệu trong nước cũng như nước ngoài đều chứng minh chủ quyền hoàn toàn của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa được bắt đầu từ thời các chúa Nguyễn, triều Tây Sơn, triều Nguyễn và xuyên suốt cho tới nay

Người dân Lý Sơn tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa

Ngày 19-4 (nhằm ngày 8-3 âm lịch), Ban Khánh tiết Đình làng An Hải (huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi) đã tổ chức Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa để tưởng nhớ, tri ân công đức những hùng binh Đội Hoàng Sa năm xưa bảo vệ chủ quyền biển đảo thiêng liêng Tổ quốc ở 2 quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Xác lập chủ quyền biển đảo từ rất sớm

Việc cắm mốc, dựng bia chủ quyền ở xứ Hoàng Sa từ thời vua Gia Long, Minh Mạng là những cơ sở lịch sử quan trọng, khẳng định chủ quyền tuyệt đối, bất khả xâm phạm của Việt Nam tại 2 quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa

Nghi thức táng gió trên đảo Lý Sơn

Nghi lễ chiêu hồn và an táng bằng mộ rỗng (mộ gió) có mặt ở hầu hết các vùng dân cư nước ta bên cạnh nhiều hình thức táng theo phong tục, tập quán truyền thống. Tuy nhiên, kỷ lục nhiều nhất về hòn đảo tồn tại hơn một ngàn ngôi mộ chiêu hồn giả cốt thuộc về Lý Sơn (Quảng Ngãi), do đặc điểm cư trú và truyền thống lâu đời có nghề đánh cá trên ngư trường Hoàng Sa của người dân trên đảo.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa - tri ân tiền nhân đã hy sinh vì Tổ quốc

Kể từ khi trấn nhậm phương Nam, các triều đại phong kiến nhà Nguyễn cách đây hơn 400 năm đã nhắm đến Hoàng Sa như một điểm tựa trong việc bảo vệ chủ quyền biển đảo quốc gia.

Quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa: Việt Nam có chủ quyền xuyên suốt

Hội thảo khoa học diễn ra ngày 18-8 tại tỉnh Thừa Thiên - Huế khẳng định lần nữa: Việt Nam đã xác lập chủ quyền tại hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa lâu đời, liên tục trong nhiều thế kỷ

GS.TS Ngô Đức Thịnh: Người nặng lòng với quê hương Quảng Ngãi

Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh - một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn lao trên lĩnh vực văn hóa học, dân tộc học, văn hóa dân gian; một nhà giáo chuẩn mực được nhiều thế hệ sinh viên, nghiên cứu sinh yêu quý đã về cõi vĩnh hằng vào ngày 6.6.2020, thọ 76 tuổi. Ông đã dạy cho tôi và đồng nghiệp về chính quê hương Quảng Ngãi, đặc biệt trong những lần may mắn cùng ông đi lang thang ở một vài nơi trên vùng đất núi Ấn - sông Trà.

GS.TS Ngô Đức Thịnh: Người truyền cảm hứng và lòng yêu văn hóa dân tộc

Mấy hôm nay nhiều tờ báo đã đưa tin về Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh - một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn lao trên lĩnh vực văn hóa học, dân tộc học, văn hóa dân gian, một nhà giáo chuẩn mực được nhiều thế hệ sinh viên, nghiên cứu sinh yêu quý, về cõi vĩnh hằng vào ngày 6/6/2020.

Tư liệu quý về chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên đảo Lý Sơn

Cụm tượng đài và nhà lưu niệm Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là nơi lưu giữ nhiều tư liệu quý khẳng định chủ quyền về Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.