GS.TS Ngô Đức Thịnh: Người truyền cảm hứng và lòng yêu văn hóa dân tộc

Mấy hôm nay nhiều tờ báo đã đưa tin về Giáo sư, Tiến sĩ Ngô Đức Thịnh - một nhà nghiên cứu có nhiều đóng góp lớn lao trên lĩnh vực văn hóa học, dân tộc học, văn hóa dân gian, một nhà giáo chuẩn mực được nhiều thế hệ sinh viên, nghiên cứu sinh yêu quý, về cõi vĩnh hằng vào ngày 6/6/2020.

Tư liệu quý về chủ quyền biển đảo Hoàng Sa, Trường Sa trên đảo Lý Sơn

Cụm tượng đài và nhà lưu niệm Đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải ở huyện đảo Lý Sơn (Quảng Ngãi) là nơi lưu giữ nhiều tư liệu quý khẳng định chủ quyền về Hoàng Sa, Trường Sa là của Việt Nam.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa: Bằng chứng khẳng định chủ quyền Việt Nam

Lễ Khao lề thế lính Hoàng Sa đã thấm sâu vào lòng người dân mọi miền đất nước như một 'bằng chứng sống' về chủ quyền của Việt Nam trên hai quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Thăm Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa

Ðến với Lý Sơn (Quảng Ngãi) - vùng đất tiền tiêu của Tổ quốc, có một địa danh văn hóa giàu giá trị lịch sử không thể bỏ qua, đó là Nhà trưng bày đội Hoàng Sa Bắc Hải, còn gọi là Nhà trưng bày Hải đội Hoàng Sa kiêm quản Bắc Hải. Ðây là nơi lưu giữ nhiều tư liệu, hiện vật được sưu tầm, phục dựng gắn với đội hùng binh Hoàng Sa cách đây hơn 400 năm, nơi nhắc nhớ mỗi người về chủ quyền đất nước và niềm tự hào dân tộc.

Biển trời ta là của ta

Cánh đây khoảng 944 năm, trong bài 'Nam Quốc Sơn Hà' một bài hịch được cho là Bản Tuyên ngôn độc lập đầu tiên của nước ta, do tướng quân Lý Thường Kiệt soạn, đã khẳng định: 'Sông núi nước Nam, Vua Nam ở/ Rành rành địa phận bởi sách trời/ Cớ sao lũ giặc sang xâm phạm/ Chúng bay sẽ bị đánh tơi bời'!

Kỳ 3: Hải đội Hoàng Sa - chuyện về những người lính đảo đầu tiên

Trong hàng loạt động thái thực thi chủ quyền biển, đảo quốc gia của triều Nguyễn, câu chuyện phát triển thủy quân, đưa thủy quân ra Trường Sa, Hoàng Sa để khẳng định chủ quyền biển đảo thiêng liêng của Tổ quốc đã được nhắc đến nhiều.

Kỳ 2: Mộc bản triều Nguyễn - Di sản vô giá khẳng định chủ quyền

Trong các Nhà nước phong kiến Việt Nam, triều Nguyễn là triều đại liên tục thực thi chủ quyền biển, đảo quốc gia. Triều Nguyễn đã ban hành và thực thi hàng loạt chính sách cũng như tài liệu về biển, đảo nhằm bảo vệ, khai thác vùng lãnh thổ này.

Quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa - khẳng định chủ quyền của Việt Nam

Trong lịch sử, đất nước Việt Nam đã phải trải qua nhiều cuộc chiến tranh chống ngoại xâm. Phần lớn thư tịch cổ quốc gia trong các giai đoạn đó đã bị quân xâm lược tiêu hủy với mục tiêu xóa sạch văn hóa Việt để dễ bề đồng hóa. Tuy nhiên, chỉ với những tài liệu chính sử còn lại đến nay cũng đủ để chứng minh người Việt Nam đã có chủ quyền lịch sử từ rất lâu đời trên hai quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa, hoàn toàn phù hợp với tập quán cũng như luật pháp quốc tế về việc xác lập và khẳng định chủ quyền lãnh thổ quốc gia.

Vén màn bí ẩn mộ âm binh Hoàng Sa bi hùng

Cùng khám phá mộ gió của các thủy quân đi lính Hoàng Sa năm xưa, mà ngư dân Lý Sơn gọi là Mộ Âm binh Hoàng Sa.

Giải mã đền cổ khẳng định chủ quyền Hoàng Sa của Việt Nam

Âm linh tự và mộ lính đội Hoàng Sa là di tích lịch sử quan trọng chứng minh chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, Trường Sa.

Hoàng Sa – Đóa hoa độc nhất vô nhị trên vương miện Vua Gia Long

Sự kiện vua Gia Long tuyên bố chủ quyền và thực thi chủ quyền trên quần đảo Hoàng Sa không chỉ được ghi lại trong nhiều sử liệu trong nước như Đại Nam thực lục mà còn được nhiều sử liệu của phương Tây xác nhận. Jean Baptiste Chaigneau (1769-1825) tức Nguyễn Văn Thắng tước Thắng toàn Hầu, trong cuốn hồi ký mang tên Le mémoire sur la Cochinchine cũng ghi nhận điều trên.

Phóng viên CNN nói về chủ quyền Việt Nam ở quần đảo Hoàng Sa

Chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa (bị Trung Quốc cưỡng chiếm) đã được nêu trong một bài viết mới đây của phóng viên Mỹ Lendon.

Báu vật triều Nguyễn và chủ quyền biển đảo

Hình ảnh biển đảo khẳng định chủ quyền được chạm nổi sắc nét trên các đỉnh đồng Cửu Đỉnh - báu vật triều Nguyễn chạm khắc chủ quyền biển đảo Việt Nam

Phim làm từ truyện ngắn của Nguyễn Ngọc Tư lên sóng HTV

Phim truyền hình Đảo khát do biên kịch và đạo diễn Phương Nam thực hiện dựa theo truyện ngắn Thương quá rau răm của nhà văn Nguyễn Ngọc Tư, hãng TFS sản xuất.

Thư gửi Toàn quyền Đông Dương về chủ quyền Hoàng Sa

Ngài Thân Trọng Huề, trong một bức thư đã viết 'những hòn đảo này luôn luôn thuộc chủ quyền của nước An-Nam, việc này không có gì để bàn cãi cả'.

Nhà Thơ Đinh Ngọc Diệp và hành trình gọi nguồn

'Toa tàu lắc ngang con tàu chạy dọc/ Người đứng ngồi bụi bặm toa đen/ Những ô cửa mở toang bản lề không có/ Mỗi ô một khoảng trời riêng...', (Hành trình). Nhà thơ Đinh Ngọc Diệp mở đầu bài thơ 'Hành trình' trong tập thơ 'Hành trình 5', NXB Hội Nhà văn năm 2018 như thế.

Giải mã chiến lược bảo vệ Hoàng Sa, Trường Sa của vua chúa Việt

Trong nhiều thế kỷ, các vua chúa Việt đã thực hiện nhiều biện pháp sáng suốt để khẳng định và bảo vệ chủ quyền với quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa.