Ngày 22/7/2022, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12, Cục QLTT TP. Hà Nội phối hợp với Công an quận Thanh Xuân giám sát buộc tiêu hủy gần 8 tấn hàng hóa là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế nhập lậu, không đảm bảo lưu thông trên thị trường, trị giá hơn 2,4 tỷ đồng.
2 người tử vong do ngạt khí khi xuống giếng vớt rác; Tiêu hủy gần 8 tấn mỹ phẩm nhập lậu; Tông cột đèn, 1 phụ nữ tử vong là những tin tức đáng chú ý.
Gần 8 tấn hàng hóa là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế nhập lậu không đảm bảo lưu thông trên thị trường, trị giá hơn 2,4 tỉ đồng đã bị lực lượng chức năng tiêu hủy ngày 22/7.
Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội vừa giám sát buộc tiêu hủy gần 8 tấn hàng hóa trị giá hơn 2,4 tỷ đồng.
8 tấn mỹ phẩm chủ yếu là dầu gội xả nhãn hiệu Biotin&Collagen, các loại viên uống trắng da, dưỡng da, hồng âm đạo… được chị em phụ nữ ưa chuộng nhưng đều là hàng nhập lậu, hàng giả, hàng nhái.
Ngày 22/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12, Cục QLTT TP Hà Nội phối hợp với Công an quận Thanh Xuân và Phòng Thanh tra – pháp chế Cục QLTT Hà Nội giám sát tổ chức tiêu hủy gần 8 tấn hàng hóa là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế nhập lậu trị giá hơn 2,4 tỷ đồng.
Ngày 22/7, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12, Cục QLTT TP Hà Nội phối hợp với Công an quận Thanh Xuân và Phòng Thanh tra – pháp chế Cục QLTT Hà Nội giám sát buộc tiêu hủy gần 8 tấn hàng hóa là mỹ phẩm, thực phẩm chức năng, trang thiết bị y tế nhập lậu, không đảm bảo lưu thông trên thị trường, trị giá hơn 2,4 tỷ đồng.
Nhờ công tác kiểm tra, kiểm soát sâu sát, gắt gao, hiện tượng gian lận thương mại tại các cây xăng ngày càng giảm.
Cục QLTT TP.HCM chỉ đạo các Đội tăng cường giám sát các cửa hàng kinh doanh xăng dầu, nếu phát hiện ngưng nghỉ kinh doanh không lý do, găm hàng, bán nhỏ giọt phải kịp thời kiểm tra, xử lý.
Quản lý thị trường TP HCM lập biên bản xử lý vi phạm hành chính một cây xăng trên địa bàn ngưng bán hàng.
Cục Quản lý thị trường TP.HCM vừa thu giữ số lượng lớn sản phẩm không có nguồn gốc.
Chiều 21/6, Tòa án Nhân dân quận Thanh Xuân, TP Hà Nội đưa ra xét xử sơ thẩm công khai đối với bị cáo Phạm Quốc Hưng, trú tại huyện Gia Lâm, Hà Nội về hành vi 'Buôn bán hàng giả' theo quy định tại điểm a khoản 1, Điều 192 Bộ luật Hình sự.
Vụ việc vừa được Công an quận Thanh Xuân phối hợp với Đội QLTT số 12 (Cục QLTT Hà Nội) kiểm tra, phát hiện khi 2 nam thanh niên đang tiêu thụ gần 500 hộp 'thuốc điều trị COVID-19' nhập lập.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa phát hiện, tạm giữ gần 500 hộp thuốc tân dược mang nhãn hiệu Arbidol - loại thuốc chưa được cấp phép sử dụng điều trị Covid-19 tại Việt Nam, khi chủ hàng đang chuẩn bị giao cho khách.
c quảng cáo có thể phòng và điều trị COVID-19, thuốc Arbidol đang được rất nhiều người tiêu dùng 'săn lùng'. Tuy nhiên, loại thuốc này chưa được cấp phép sử dụng tại Việt Nam.
Trong ngày 23/2, lực lượng chức năng TP. Hà Nội đã thu giữ 480 hộp thuốc mang nhãn hiệu Arbidol không rõ nguồn gốc và các loại giấy tờ hợp pháp.
Ngày 18/12, Phòng Cảnh sát kinh tế Công an TP Hồ Chí Minh phối hợp với Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh kiểm tra, phát hiện số lượng lớn hàng hóa được vận chuyển trên 3 chuyến bay từ phía Bắc vào TP Hồ Chí Minh.
Những tháng gần đây, lực lượng 389 Hà Nội liên tiếp phát hiện, tạm giữ nhiều lô hàng mỹ phẩm giả mạo nhãn hiệu, không có hóa đơn chứng từ trong thời gian vừa qua. Chính vì thế, Ban chỉ đạo 389 Hà Nội khuyến cáo người tiêu dùng cần thận trọng với nguồn hàng mỹ phẩm xách tay, không rõ nguồn gốc.
Theo đại diện Tổng cục Quản lý thị trường, khi mua mỹ phẩm không rõ nguồn gốc trên mạng xã hội, người tiêu dùng vừa mất tiền vừa bị ảnh hưởng tới sức khỏe.
Lô hàng gồm 566 chai sữa tắm giả nhãn hiệu Tesori d'oriente do một đối tượng mua trôi nổi trên thị trường để kinh doanh đã bị lực lượng quản lý thị trường (QLTT) tạm giữ.
Ngày 1/10, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 12 (Cục QLTT Hà Nội) vừa phát hiện hơn 500 chai sữa tắm có dấu hiệu giả mạo nhiều nhãn hiệu nổi tiếng nước ngoài.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) Hà Nội vừa kiểm tra và thu giữ lô sữa tắm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Tesori d'oriente.
Chiều 1/10, Đội quản lý thị trường số 12, Cục Quản lý thị trường Hà Nội (QLTT) đã kiểm tra và thu giữ số lượng lớn sữa tắm có dấu hiệu giả mạo nhãn hiệu Tesori d'oriente.
Chủ hàng không xuất trình được giấy chứng nhận kinh doanh, hàng hóa không có hóa đơn chứng từ và nguồn gốc xuất xứ.
Lực lượng chức năng TP. HCM vừa tạm giữ 33.481 sản phẩm là dụng cụ hỗ trợ tình dục không rõ nguồn gốc như: dương vật bằng nhựa, âm đạo bằng nhựa, gel bôi trơn, nước hoa kéo dài thời gian quan hệ tình dục, sản phẩm hỗ trợ sinh lý nam – nữ, búp bê tình dục dành cho nam…
Lô hàng bị lực lượng chức năng TP.HCM thu giữ gồm búp bê tình dục, sản phẩm hỗ trợ sinh lý, gel bôi trơn, nước hoa kéo dài thời gian quan hệ...
Công an và QLTT đã phát hiện kho hàng đồ chơi tình dục với số lượng, hàng chục ngàn cái trong một căn nhà ở quận 12, TP.HCM.
Đội Quản lý thị trường số 12 Cục Quản lý thị trường Thành phố Hồ Chí Minh vừa phối hợp với Đội Cảnh sát Giao thông trật tự Đội CSĐTTP về TTQLKT và Chức vụ; Công an phường An Phú Đông Quận 12 thu giữ gần 1.500 bao thuốc lá điếu không hóa đơn chứng từ.
Khi lực lượng chức năng tiến hành kiểm tra thì tài xế bỏ chạy, để lại phương tiện cùng tang vật là ba bao nylon chứa thuốc lá điếu.
Theo thông tin từ Tổng cục quản lý thị trường, trong vòng 1 tuần, lực lượng quản lý thị trường thành phố Hồ Chí Minh liên tiếp phát hiện, thu giữ nhiều lô găng tay cao su không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng hàng hóa.
Ngày 20/4, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hồ Chí Minh cho biết, Đội QLTT số 9 vừa phối cơ quan chức năng kiểm tra điểm chứa trữ, kinh doanh mặt hàng găng tay cao su, tại địa chỉ ở đường 64, phường Bình Trưng Đông, TP Thủ Đức, TP Hồ Chí Minh, do ông Phạm Tiến Minh làm quản lý.
Chỉ trong vòng 1 tuần, lực lượng quản lý thị trường kiểm tra 2 điểm sản xuất, đóng gói găng tay cao su ở TP.HCM và phát hiện, thu giữ nhiều lô găng tay cao su không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng hàng hóa.
Những lô găng tay cao su này đều không xuất trình được hóa đơn chứng từ, nguồn gốc xuất xứ.
Trong những ngày gần đây, lực lượng chức năng liên tục phát hiện, thu giữ hàng hóa là găng tay cao su, khẩu trang y tế không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không bảo đảm chất lượng.
Trong vòng 1 tuần, lực lượng quản lý thị trường (QLTT) TP. Hồ Chí Minh liên tiếp phát hiện, thu giữ nhiều lô găng tay cao su không nhãn hiệu, không rõ nguồn gốc, không rõ chất lượng hàng hóa.
Chuỗi cửa hàng thực phẩm sạch CleverFood được thành lập từ tháng 4/2016, sau 5 năm hoạt động, hệ thống này đã phát triển được 10 cửa hàng với mức doanh thu khá khiêm tốn.