Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an quận Hải An vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và bị can về hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu.
Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an quận Hải An, TP Hải Phòng vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và bị can về hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng đang được bảo hộ tại Việt Nam.
Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an quận Hải An (CATP Hải Phòng) vừa ra Quyết định khởi tố vụ án xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Ngày 14/8, thông tin từ Công an quận Hải An (TP Hải Phòng) cho biết, cơ quan CSĐT Công an quận vừa ra quyết định khởi tố vụ án, khởi tố bị can đối với ông Nguyễn Văn Khoa (trú tại xã Đông Hưng huyện Tiên Lãng, TP Hải Phòng) để điều tra về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp.
Cơ quan cảnh sát điều tra, Công an quận Hải An – Hải Phòng vừa ra Quyết định khởi tố vụ án và bị can về hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu nổi tiếng
Thời gian qua, trước nhu cầu về các loại hàng hóa trong nước tăng cao, các 'đầu nậu' đã gia tăng hoạt động buôn lậu, vận chuyển hàng hóa nhập lậu về các tỉnh nội địa để tiêu thụ. Để ngăn nguồn hàng lậu này vào khu vực nội địa, lực lượng quản lý thị trường (QLTT), công an tỉnh tập trung triển khai các biện pháp nghiệp vụ, kiểm soát các xe chở hàng hóa nhập khẩu trên khâu lưu thông.
CQĐT CATP Hà Nội mới đây đã ra quyết định khởi tố vụ án để điều tra làm rõ các đối tượng trong đường dây sản xuất, mua bán thực phẩm chức năng giả nhãn hiệu YAKUMI.
Cùng với sự vào cuộc của Ban Quản lý an toàn thực phẩm và Cục Quản lý thị trường TPHCM, thời gian qua, Công an TPHCM cũng đã vào cuộc từ việc tiếp nhận nguồn tin tố giác của người dân để truy quét tận 'hang ổ' các đối tượng sản xuất, kinh doanh thực phẩm bẩn, không có nguồn gốc, xuất xứ…
Hồi 9 giờ 30 phút sáng 20/6, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 7 (Tổ phụ trách địa bàn huyện Tràng Định) phối hợp với Phòng Cảnh sát kinh tế (PC03) Công an tỉnh và Trung tâm Dịch vụ nông nghiệp huyện Tràng Định kiểm tra thùng công ten nơ có chứa hàng hóa tại khu vực thôn Pò Loi, xã Kháng Chiến, huyện Tràng Định.
Công tác truy quét hàng giả, hàng nhái chống buôn lậu được đẩy mạnh nhưng tình hình buôn lậu, gian lận thương mại và hàng giả trên địa bàn Thành phố Hà Nội vẫn tiềm ẩn diễn biến phức tạp. Do vậy, cần các chế tài quy định rõ hơn quyền và trách nhiệm của các bên khi tham gia giao dịch, trong đó chú trọng hơn việc bảo vệ các đối tượng yếu thế.
Đội Cảnh sát Kinh tế, CAH Thanh Trì và Đội QLTT số 7 - Cục QLTT Hà Nội (Cơ quan Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội) vừa phối hợp kiểm tra điểm tập kết hàng hóa có địa chỉ tại Km số 1 đường Phan Trọng Tuệ, xã Vĩnh Quỳnh, huyện Thanh Trì. Tại đây, lực lượng chức năng phát hiện 48 bình khí N2O loại 11kg/bình, chủ cơ sở kinh doanh là ông N. V. T không xuất trình được giấy tờ, hóa đơn, chứng từ liên quan. Đoàn kiểm tra đã tiến hành tạm giữ toàn bộ số hàng để xử lý theo quy định.
Gần 3000 sản phẩm thực phẩm bảo vệ sức khỏe vừa bị Đội QLTT số 7 - Cục Quản lý thị trường TP. Hà Nội (Cơ quan Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội) phối hợp với Công an huyện Thanh Trì phát hiện, bắt giữ. Để làm giả sản phẩm dành cho phái đẹp này, các đối tượng đã mua sản phẩm trôi nổi ở nhiều nơi trên thị trường, sau đó đặt in gia công bao bì rồi đóng gói giống hệt hàng chính hãng để bán ra thị trường.
Ngày 13/6, thông tin từ Tổng cục QLTT, Đội QLTT số 7 (QLTT Hà Nội) đã chuyển hồ sơ, tang vật vụ việc có dấu hiệu tội phạm về tội buôn bán hàng giả là thực phẩm sang Cơ quan CSĐT Công an huyện Thanh Trì để xử lý theo quy định của pháp luật.
Qua kiểm tra, phát hiện cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng có dấu hiệu buôn bán hàng giả là thực phẩm, Đội QLTT số 7 - Cục QLTT Hà Nội (Cơ quan Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội) đã chuyển hồ sơ, tang vật sang cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
Đội QLTT số 7 (Cục Quản lý thị trường Hà Nội) qua kiểm tra một cơ sở kinh doanh trên địa bàn huyện Thanh Trì, Hà Nội đã phát hiện cơ sở này đang kinh doanh thực phẩm chức năng có dấu hiệu tội phạm về tội buôn bán thực phẩm chức năng giả.
Ngày 12/6, Đội QLTT số 7 (Cục QLTT Hà Nội) vừa chuyển hồ sơ, tang vật 2.400 hộp viên nám Glutathion 600 giả sang cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
Qua kiểm tra phát hiện cơ sở kinh doanh thực phẩm chức năng có dấu hiệu tội phạm về tội buôn bán hàng giả là thực phẩm, Đội QLTT số 7 (QLTT Hà Nội) đã chuyển hồ sơ, tang vật sang cơ quan Cảnh sát điều tra để xử lý theo quy định của pháp luật.
Phát hiện vụ có dấu hiệu tội phạm về tội buôn bán hàng giả là thực phẩm, Đội QLTT số 7 đã chuyển hồ sơ, tang vật sang cơ quan điều tra để xử lý.
Quá trình kiểm tra, kiểm soát địa bàn, Đội QLTT số 7, Cục QLTT Hà Nội (Cơ quan Thường trực BCĐ 389 TP. Hà Nội) phối hợp với Đội CSKT, CAH Thanh Trì đã kiểm tra, phát hiện gần 3000 sản phẩm bảo vệ sức khỏe, hỗ trợ trị nám bị làm giả.
Ngày 6/6, Cục Quản lý Thị trường (QLTT) TPHCM cho biết, đã tiến hành tiêu hủy hàng hóa theo 33 quyết định xử phạt vi phạm hành chính do UBND TPHCM ban hành.
Chủ tịch UBND TP Hà Nội ra quyết định xử phạt vi phạm hành chính Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10 số tiền 79,9 triệu đồng, buộc tiêu hủy toàn bộ số hàng hóa vi phạm.
Dùng nguyên liệu là sữa đặc quá hạn sử dụng để sản xuất hàng chục nghìn cây kem, chủ một công ty tại huyện Thanh Trì, Hà Nội bị xử phạt 80 triệu đồng.
Ngày 26/5, Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 7, thuộc Cục QLTT TP Hồ Chí Minh tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh B.B.S.VN tại địa chỉ ở khu dân cư Tân Thuận Nam, phường Phú Thuận, quận 7. Đoàn kiểm tra phát hiện tại đây có 3.445 sản phẩm đồ chơi, đồ dùng trẻ em các loại không rõ nguồn gốc xuất xứ, trị giá hàng hóa hơn 110 triệu đồng.
Ngày 26/5, Cục QLTT TP Hồ Chí Minh cho biết, Đội QLTT Số 7 vừa tiến hành kiểm tra hộ kinh doanh B.B.S.VN tại địa chỉ số C2 Khu dân cư Tân Thuận Nam, phường Phú Thuận, Quận 7, phát hiện và thu giữ gần 3.500 sản phẩm đồ chơi, đồ dùng trẻ em không rõ nguồn gốc, xuất xứ.
Dùng nguyên liệu đã quá hạn sử dụng để sản xuất thực phẩm, cơ sở sản xuất kem sữa dừa tại huyện Thanh Trì, Hà Nội đã bị xử phạt 79,9 triệu đồng và buộc tiêu hủy toàn bộ số hàng hóa vi phạm.
Ngoài hàng hóa không rõ nguồn gốc xuất xứ, hộ kinh doanh bị cơ quan chức năng kiểm tra còn vi phạm về việc thay đổi ngành nghề kinh doanh, không thông báo website thương mại điện tử với cơ quan quản lý
Ngày 24/5, Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP HCM cho biết, đơn vị này tạm giữ gần 5.600 sản phẩm và trên 1,4 tấn thực phẩm vi phạm, xử phạt trên 340 triệu đồng.
Lực lượng chức năng tỉnh Lạng Sơn đã phát hiện kho hàng có chứa hàng nghìn viên giặt xả quần áo, viên xả quần áo, dung dịch tẩy rửa, dạng gel, bình giữ nhiệt, lõi thép nhãn hiệu STARBUCKS giả mạo nhãn hiệu.
Lực lượng chức năng tỉnh Quảng Bình phát hiện trên xe vận chuyển 2.350 cái mũ rộng vành, mũ lưỡi trai các loại có dấu hiệu giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng đã được bảo hộ tại Việt Nam như: Christian Dior, Dior, Channel, Louis Vuitton, Gucci, Nike…
Lô hàng hóa gồm 2.350 chiếc mũ các loại giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Channel, Louis Vuitton, Gucci… đang được vận chuyển đi tiêu thụ thì bị cơ quan chức năng ở Quảng Bình phát hiện, thu giữ.
Cục Quản lý thị trường (QTTT) tỉnh Quảng Bình ngày 10.5 cho biết đội QLTT số 7 vừa phát hiện và thu giữ lô hàng hóa gồm 2.350 chiếc mũ các loại giả mạo các nhãn hiệu nổi tiếng như Channel, Louis Vuitton, Gucci…
Chỉ huy CAH Thanh Trì (Hà Nội) khẳng định với PV ANTĐ ngày 26-4, đơn vị sẽ phối hợp chặt chẽ với cơ quan Quản lý thị trường để điều tra, xử lý nghiêm vụ sản xuất kem 'bẩn' tại thôn 3 xã Vạn Phúc, huyện Thanh Trì
Đội Quản lý thị trường (QLTT) số 7 phối hợp với Công an huyện Thanh Trì tiến hành kiểm tra, phát hiện và tạm giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 que kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Trong quá trình kiểm tra, đoàn kiểm tra phát hiện lô hàng kem sữa đặc có đường do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng ghi trên vỏ hộp; 30.000 que kem thành phẩm.
Dùng nguyên liệu là sữa đặc quá hạn sử dụng để sản xuất hàng nghìn cây kem, chủ một công ty tại huyện Thanh Trì, Hà Nội bán ra thị trường với giá chỉ 1.800 đồng/cây kem thành phẩm.
Cục Quản lý thị trường (QLTT) TP Hà Nội vừa phát hiện, thu giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Tiến hành kiểm tra, các lực lượng chức năng của Hà Nội đã phát hiện và thu giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Lực lượng chức năng vừa phát hiện và thu giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Lực lượng Quản lý thị trường Hà Nội vừa kiểm tra, phát hiện và tạm giữ gần 10 tấn kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất đã quá hạn sử dụng cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Kiểm tra một cơ sở trên địa bàn huyện Thanh Trì, TP Hà Nội, lực lượng chức năng đã phát hiện và thu giữ gần 10 tấn nguyên liệu sản xuất kem quá hạn sử dụng.
Lực lượng Quản lý thị trường (QLTT) thành phố Hà Nội vừa phối hợp với đơn vị chức năng trên địa bàn tiến hành kiểm tra, phát hiện và tạm giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Mang thương hiệu kem Tràng Tiền nhưng cơ sở này lại sản xuất hàng vạn que kem từ nguyên liệu đã hết hạn sử dụng.
Lực lượng Quản lý thị trường TP. Hà Nội vừa phối hợp với đơn vị chức năng trên địa bàn tiến hành kiểm tra, phát hiện và thu giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Cơ quan chức năng vừa phát hiện và thu giữ gần 9.400 hộp kem sữa đặc do nước ngoài sản xuất quá hạn sử dụng (tương đương gần 10 tấn) cùng 30.000 cây kem thành phẩm trên bao bì ghi 'Công ty CP Đầu tư Thương mại và sản xuất Tràng Tiền số 10'.
Lực lượng chức năng Hà Nội vừa phát hiện gần 10 tấn nguyên liệu quá hạn sử dụng dùng để sản xuất kem.
Chiều 25/4, Cục Quản lý thị trường Hà Nội (QLTT) đã phát hiện một doanh nghiệp sản xuất kem dùng nguyên liệu quá hạn sử dụng, số lượng có thể lên tới 30.000 que.