Tôi đã đọc cuốn tiểu thuyết gần 200 trang này với một sự lôi cuốn hiếm thấy, đọc liền một mạch chừng hai tiếng không nghỉ. Có lẽ không chỉ riêng tôi mà bất cứ ai khi đọc xong cuốn sách cũng sẽ không khỏi bất ngờ bởi đây là tác phẩm đầu tay của Thu Hằng, nguyên phóng viên Báo Điện tử Dân Trí.
Trong phim Tây du ký 1986 có cảnh 'hở bạo' của 7 yêu tinh nhện, đạo diễn đã 'lừa' khán giả thế nào?
Ai là người đã tung tin ăn thịt Đường Tăng được trường sinh? Xem Tây Du Ký nhiều lần nhưng chưa chắc bạn đã có câu trả lời.
Tên gọi của 7 con yêu nhền nhện trong Tây Du Ký có thể nhớ ngay lần đọc đầu tiên nhưng hầu hết khán giả xem phim nhiều năm lại không thể liệt kê.
Phim câm đen trắng 'Động Bàn Tơ' được sản xuất từ năm 1927 từng bị cấm chiếu chỉ sau một tập phát sóng vì những hình ảnh gây ám ảnh, không phù hợp với thuần phong mỹ tục thời đó.
Nhiều phiên bản 'Tây du ký', 'Thiên long bát bộ' bị khán giả hắt hủi, thậm chí 'ném đá' bởi chất lượng ở mức thảm họa.
Màn ảnh Trung Quốc có nhiều phim được nhà sản xuất làm mới nhiều lần trong đó phải kể đến Tây Du Ký, Thiên long bát bộ. Bên cạnh những phiên bản được xem là tạm được thì cũng có không ít sự sáng tạo quá đà dẫn đến bị ném đá, chỉ trích vì không bằng các tác phẩm ghi dấu ấn trước.
Phiên bản Tây du ký năm 1927 được giới chuyên môn ghi nhận là phim đầu tiên chuyển thể từ tiểu thuyết của Ngô Thừa Ân.
'Động Bàn Tơ', phim đầu tiên chuyển thể tiểu thuyết 'Tây du ký', từng bị cấm chiếu vì 'khêu gợi', 'bại hoại thuần phong mỹ tục'.
Bộ phim 'Tây du ký' 1927 là phiên bản đầu tiên được sản xuất nhưng từng bị cấm phát sóng ở Trung Quốc.
Diêu Gia là một trong những mỹ nhân đóng yêu quái thuộc top xinh đẹp nhất 'Tây du ký' phiên bản 1986. Nhan sắc của nữ diễn viên giờ vẫn được nhiều người ngưỡng mộ.
'Tây du ký' nhiều lần được chuyển thể lên màn ảnh, ở cả điện ảnh và truyền hình, nhưng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của bản ra mắt năm 1986.
Do phiên bản phim truyền hình Tây du ký năm 1986 quá thành công suốt 30 năm qua nên nhiều người nhầm tưởng đây là tác phẩm lâu đời nhất. Nhưng sự thật bộ phim sớm nhất chuyển thể từ tiểu thuyết 'Tây du ký' của Ngô Thừa Ân là Động Bàn Tơ được sản xuất năm 1927.
'Tây du ký' nhiều lần được chuyển thể lên màn ảnh, ở cả điện ảnh và truyền hình, nhưng không thể vượt qua cái bóng quá lớn của bản ra mắt năm 1986.
Diêu Gia thể hiện vai chị cả trong nhóm 7 yêu tinh nhện phim 'Tây du ký' bản 1986. Hiện tại, cô điều hành công ty giải trí chuyên sản xuất phim ảnh.
Những hình ảnh có phần ghê rợn và hở hang trong phiên bản đầu tiên của 'Tây Du Ký' bản 1927 chính là nguyên nhân bộ phim này bị cấm chiếu chỉ sau 1 tập lên sóng.
Bộ ba Trần Hạo Dân, Lâm Tử Thông, Vương Tinh liên tục đóng phim chất lượng kém. Trong đó, Trần Hạo Dân bị chỉ trích đóng phim chỉ để kiếm tiền.
Năm 2020 điện ảnh Trung Quốc có nhiều tác phẩm chất lượng kém. Màn trình diễn của các nghệ sĩ trẻ như Angelababy, Hoàng Cảnh Du, Quan Hiểu Đồng đều gây thất vọng.
7 nữ yêu tinh nhện trong Tây du ký chỉ xuất hiện trong một tập phim nhưng khiến khán giả nhớ mãi không quên.
'Tôn Ngộ Không: Đại chiến động bàn tơ' là bộ phim điện ảnh mới nhất lấy cảm hứng từ 'Tây du ký'. Phim do nhà sản xuất nổi danh Hong Kong Vương Tinh sản xuất, bị chê là phim rác.
7 nữ yêu tinh nhện trong 'Tây du ký' chỉ xuất hiện trong một tập phim nhưng khiến khán giả nhớ mãi không quên. Hiện tại, họ hầu như không xuất hiện trong làng giải trí.
Diêu Gia là diễn viên thủ vai chị cả của dàn nhện tinh trong 'Tây du ký 1986'. Hiện tại bà là nhà sản xuất có tiếng tại Trung Quốc.
'Tây du ký' phiên bản kinh điển được quay cách đây hơn 30 năm nên đoàn làm phim khá vất vả mới quay được tập ở Động Bàn Tơ.
Phiên bản 'Tây du ký' đầu tiên của Trung Quốc được quay từ những năm 1927. Đây là bộ phim câm do các nam diễn viên thủ vai.