Lễ hội Tản Viên Sơn Thánh: Phục dựng lại lễ rước kiệu từ đền Lăng Sương về đền Hạ

Lễ hội Tản viên Sơn Thánh năm nay sẽ diễn ra trong 3 ngày, từ 31-1 đến 2-2 (mùng 7-9 tháng Giêng năm Canh Tý). Đây là năm đầu tiên, một số phong tục tập quán truyền thống đã mai một được phục dựng lại một cách đầy đủ nhất trong đó có lễ rước kiệu từ đền Lăng Sương về đền Hạ.

Hà Nội: Khôi phục nhiều nghi lễ truyền thống tại lễ hội Tản Viên Sơn Thánh

Chiều 8/1, ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó Chủ tịch UBND huyện Ba Vì (Hà Nội), cho biết, lễ hội Tản Viên Sơn Thánh năm nay diễn ra từ ngày 31/1 đến ngày 2/2 (tức ngày 7 – 9 tháng Giêng) với nhiều nghi thức truyền thống được khôi phục, với mục tiêu bảo tồn di sản văn hóa gắn với phát triển du lịch bền vững, thân thiện.

Lần đầu rước kiệu liên vùng ở hội Tản Viên Sơn thánh

Ông Đỗ Mạnh Hưng, Phó chủ tịch UBND huyện Ba Vì cho biết điểm mới nhất của lễ hội Tản viên Sơn thánh 2020 là màn rước kiệu từ Ba Vì lên đền Mẫu Lăng Sương (Thanh Thủy, Phú Thọ).

Khám phá kiến trúc hiếm có của ngôi đình gần 600 tuổi

Không được nhiều người biết đến như đình Tây Đằng, đình Chu Quyến hay đình Mông Phụ, thế nhưng khi đặt chân đến đình Tường Phiêu (xã Tích Giang, huyện Phúc Thọ, Hà Nội), người ta mới thấy được cái khác lạ, cái đặc biệt, cái hiếm có của ngôi đình này khi được tận mắt thăm quan.

Hồn Kén miền lễ hội

PTĐT - Đất thiêng Dị Nậu bao đời nay không chỉ là địa danh văn hóa - lịch sử ghi dấu ấn đặc trưng của làng Việt cổ mà còn nức tiếng gần xa với một tổ hợp trò chơi dân gian phong phú, đa dạng trường tồn ngàn đời nay, để lại nhiều giá trị văn hóa truyền thống nơi làng quê bình dị.

Ly kỳ nguồn gốc xuất thân Đức Thánh Tản Viên, thần tượng chống thiên tai lũ lụt

Trong tâm thức dân gian của người Việt, Tản Viên là một trong bốn vị Thánh bất tử (Tiên Dung Chử Đồng Tử, Thánh Gióng, Tản Viên, Thánh mẫu Liễu Hạnh ). Đây là vị Thánh biểu đạt cho những khả năng to lớn và vĩnh viễn của cộng đồng trong lao động sáng tạo ra nguồn của cải vô tận và trong chiến đấu chống thiên tai lũ lụt bảo vệ cuộc sống chung.