Liên minh châu Âu (EU) thông báo việc triển khai hệ thống kiểm soát biên giới tự động mới dành cho công dân ngoài EU sẽ bị hoãn lại vì các quốc gia như Pháp, Đức và Hà Lan chưa sẵn sàng thực hiện.
Vào năm 2015, khi hơn 1,3 triệu người đổ về châu Âu (EU), chủ yếu là chạy trốn khỏi cuộc chiến tàn khốc ở Syria, phản ứng của Thủ tướng Đức Angela Merkel là 'Wir schaffen das' (Chúng ta có thể giải quyết được vấn đề này) và bà cho mở cửa biên giới đất nước.
Đức sẽ mở rộng kiểm soát biên giới sau một loạt vụ tấn công do các phần tử cực đoan tiến hành khiến dư luận Đức quan ngại và dẫn tới sự ủng hộ dành cho đảng cực hữu Sự lựa chọn vì nước Đức (AfD).
Với chủ đề 'Made of Nature Wisdom - Tuyệt tác thiên nhiên', tối 15/6, đêm thi thứ 2 của Lễ hội pháo hoa quốc tế Đà Nẵng 2024 (DIFF 2024) sẽ diễn ra với màn so tài giữa hai đội thi đến từ Mỹ và Italia. Đêm thi này được dự đoán sẽ có nhiều tiết mục bất ngờ, tạo nên những tuyệt tác pháo hoa giữa bầu trời thành phố Đà Nẵng.
Phát biểu trước Quốc hội Đức, Thủ tướng Đức cho biết những người có hành động ủng hộ hoạt động khủng bố có thể bị trừng phạt bằng biện pháp trục xuất trong thời gian tới.
Lễ hội pháo hoa quốc tế DIFF chính thức trở lại Đà Nẵng vào hè năm 2024 với chủ đề 'Made in Unity - Kết nối toàn cầu - Rạng rỡ năm châu', hứa hẹn tiếp tục mang tới cho du khách bốn phương những 'bữa tiệc của giác quan' lộng lẫy trên không.
Sau chuyến thăm chính thức đầu tiên của tân Thủ tướng Ba Lan Donald Tusk tới Berlin, có nhiều dấu hiệu bình thường hóa quan hệ Ba Lan - Đức. Tuy nhiên, vấn đề bồi thường vẫn chưa được giải quyết.
Ngoài Maroc, Nigeria và Kenya, Chính phủ Đức cũng đã ký kết quan hệ đối tác di cư hoặc đang đàm phán để thực hiện điều này với Colombia, Ấn Độ, Kyrgyzstan, Uzbekistan, Gruzia và Moldova.
Kể từ khi thắt chặt các biện pháp kiểm soát biên giới với Ba Lan, Séc, Thụy Sĩ, cảnh sát Đức ghi nhận số người nhập cảnh trái phép vào Đức qua biên giới với ba nước trên đã giảm 40%.
Liên minh châu Âu đang phải đối phó với sự gia tăng số lượng người di cư hợp pháp và bất hợp pháp, khiến một số quốc gia thành viên phải tạm thời áp dụng lại các biện pháp kiểm soát biên giới trong khu vực di chuyển tự do.
Theo quy định của khối Schengen, việc siết chặt kiểm soát biên giới được coi như là biện pháp cuối cùng trong những trường hợp người nhập cư trở thành mối đe dọa nghiêm trọng đối với an ninh nội bộ hoặc chính sách công.
Khoảng một tháng trước cuộc tổng tuyển cử quan trọng, Ba Lan vướng vào vụ bê bối hối lộ để đổi lấy thị thực gây chấn động cả nước và Brussels cùng với Đức đang yêu cầu Warsaw 'làm rõ' về vụ việc này.
Theo một thỏa thuận giữa Berlin và Warsaw, xe tăng chiến đấu Leopard của Đức bị hư hỏng trong cuộc chiến ở Ukraine sẽ được sửa chữa tại một xưởng ở Ba Lan. Tuy nhiên, cho đến giờ, hoạt động mở xưởng sửa chữa xe tăng chung giữa hai nước vẫn đóng băng.
Diễn biến xung đột Nga-Ukraine, những tranh cãi quanh vấn đề Covid-19 ở Trung Quốc, căng thẳng Iran-Pháp liên quan bức tranh biếm họa lãnh tụ tối cao Khamenei, mâu thuẫn Đức-Ba Lan về vấn đề bồi thường... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Hiện tượng cá chết hàng loạt dọc sông Oder chảy qua Ba Lan-Đức nhận một giải thưởng không ai mong muốn, mang tên 'Khủng long của năm' 2022, do Liên minh Bảo tồn thiên nhiên và Đa dạng sinh học trao.
Tổng thống Ba Lan Andrzej Duda bày tỏ 'thất vọng sâu sắc' về việc Đức không cung cấp xe tăng cho Warsaw nhằm bù đắp vào số xe tăng đã chuyển cho Ukraine.
Dữ liệu từ nhà vận hành đường ống dẫn khí Yamal-châu Âu cho thấy lượng khí đốt chảy vào Ba Lan vào lúc 6h45 sáng 29/4 ở mức 13.218.381 kWh/giờ, thay đổi chút ít so với mức 13.218.77 kWh/giờ lúc 0h.
Quan chức năng lượng Ukraine cảnh báo tình hình sẽ trở nên khó khăn khi thời tiết lạnh hơn; từ giữa tháng Mười đến giữa tháng Tư, tiêu thụ năng lượng sẽ tăng mạnh do nhu cầu sưởi ấm.
Người đứng đầu Ủy ban Năng lượng và dịch vụ công cộng của Quốc hội Ukraine nhấn mạnh nước này vẫn còn đủ khí đốt và điện, khi lượng khí đốt được tiêu thụ thấp hơn so với mức sản xuất.
Thủ tướng Ba Lan Mateusz Morawiecki ngày 27/4 đã lưu ý rằng Nga đã thành công trong chống lại các lệnh trừng phạt của phương Tây, đồng thời bày tỏ lấy làm tiếc về thực tế này.
Ngày 27/4, Liên minh châu Âu (EU) khẳng định đã có sự chuẩn bị trong trường hợp Nga tạm dừng nguồn cung khí đốt cho các nước thành viên trong khối.
Thị trường khí đốt châu Âu vẫn lo ngại dòng khí đốt từ Nga, vốn chiếm khoảng 40% nguồn cung của châu Âu, có thể ngừng khi phương Tây áp đặt thêm các lệnh trừng phạt liên quan cuộc khủng hoảng Ukraine.
Hoạt động vận chuyển khí đốt của Nga qua ba đường ống quan trọng đến châu Âu đã hầu như không thay đổi vào sáng thứ Ba, với dòng chảy thực tế trên đường ống Yamal-Châu Âu tại biên giới Mallnow của Đức ở mức 0 trong ngày thứ ba.
Đường ống dẫn khí đốt xuyên quốc gia Yamal-Châu Âu chạy qua lãnh thổ của 4 quốc gia - Nga, Belarus, Ba Lan và Đức. Công suất thiết kế của đường ống là 32,9 tỷ mét khối khí / năm.
Tổng mức tăng giá khí đốt kể từ khi giao dịch bắt đầu lên tới 13,5%.
Dòng chảy khí đốt của Nga thông qua đường ống dẫn Yamal-châu Âu đến biên giới biên giới Đức-Ba Lan đã giảm xuống còn 0, theo Reuters.
Ngày 30/3, Đức đã kích hoạt kế hoạch khẩn cấp về khí đốt do lo ngại tình trạng gián đoạn nguồn cung nếu các nước phương Tây từ chối yêu cầu của Nga về việc thanh toán hợp đồng khí đốt bằng đồng ruble.
Hãng tin Reuters, dẫn thông tin của nhà vận hành Gascade cho biết nguồn cung khí đốt của Nga qua đường ống Yamal-châu Âu thông qua trạm bơm Malnov ở biên giới Đức-Ba Lan đã giảm xuống mức 0.
Dữ liệu từ nhà điều hành đường ống Gascade cho thấy: Dòng khí đốt đi về phía Tây của Nga qua đường ống Yamal-Europe đến Đức từ Ba Lan đã ngừng chảy vào hôm 3/3, trong khi giá thầu vẫn tiếp tục tăng cho nguồn cung ở cả hai hướng.
Chiến dịch quân sự đặc biệt của Nga tại miền Đông Ukraine gây ra mối quan ngại gián đoạn nguồn cung khí đốt cho châu Âu. Nhiều nước thuộc Liên minh châu Âu (EU) lo tìm những nguồn cung thay thế, song đây không phải là vấn đề 'một sớm một chiều'.
Dòng khí đốt qua đường ống Yamal-Châu Âu của Nga đã ngừng vào sáng thứ Ba 1/3.
Dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho thấy: Đường ống dẫn khí đốt Yamal-châu Âu của Nga đã chuyển trở lại chế độ đảo ngược vào sáng 27/2, nối lại nguồn cung từ Đức đến Ba Lan sau khi các dòng chảy theo hướng Tây gián đoạn trong đêm.
Đường ống dẫn khí đốt Yamal-châu Âu của Nga đã nối lại nguồn cung từ Đức đến Ba Lan vào hôm 26/2, sau một thời gian ngắn dòng chảy theo hướng Tây lần đầu tiên kể từ cuối tháng 12, dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho thấy.
Yamal-Europe là đường ống thường vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu theo hướng Tây.
Dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho thấy dòng khí đốt từ Đức đến Ba Lan thông qua đường ống Yamal-Europe (đường ống thường đưa khí đốt của Nga về phía Tây vào châu Âu) đã ổn định vào cuối tuần. Dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho biết hôm 23/1.
Dòng khí đốt từ Đức đến Ba Lan qua đường ống Yamal-Europe - đường ống thường vận chuyển khí đốt của Nga tới châu Âu theo hướng tây, đã giảm vào ngày 21/1, theo dữ liệu từ nhà điều hành mạng lưới năng lượng Gascade của Đức.
Dòng khí đốt từ Đức đến Ba Lan qua đường ống Yamal-Europe, thường đưa khí đốt của Nga về phía tây vào châu Âu, đã ổn định vào cuối tuần, dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho biết hôm Chủ nhật.
Gazprom của Nga đã đặt thêm công suất vận chuyển khí đốt bổ sung tới các điểm đến ở châu Âu trong tháng 2, theo các Sàn đấu giá RBP và GSA.
Vào ngày 16/1, đường ống Yamal-Europe thường vận chuyển khí đốt của Nga về phía tây tới châu Âu nhưng vẫn đang chảy về phía đông từ Đức đến Ba Lan trong ngày thứ 27 liên tiếp, theo dữ liệu từ nhà điều hành mạng lưới năng lượng Gascade của Đức.
Đường ống Yamal-Europe – thường vận chuyển khí đốt của Nga về phía tây tới châu Âu, đã chảy về phía đông từ Đức sang Ba Lan trong ngày thứ 18 liên tiếp.
Dữ liệu từ nhà khai thác mạng Gascade của Đức hôm 2/1 cho thấy, đường ống Yamal-Europe (thường đưa khí đốt của Nga từ phía Tây sang châu Âu chảy từ Đức sang Ba Lan về phía Đông) vẫn chảy trong ngày thứ 13 liên tiếp.
Dữ liệu từ nhà điều hành mạng Gascade của Đức cho thấy đường ống Yamal-Europe thường vận chuyển khí đốt của Nga đến Tây Âu đã hoạt động trở lại 12 ngày liên tiếp ngưng trệ.
Trong khi Gazprom phủ nhận việc giảm cung cấp khí đốt cho Tây Âu thì Nga lại nghi ngờ Đức bán lại khí đốt của Nga cho Đông Âu.
Kết quả đấu giá khí đốt cho thấy nhà xuất khẩu khí đốt Gazprom của Nga đã không đăng ký vận chuyển xuất khẩu qua đường ống Yamal-châu Âu trong ngày 27/12.
Đường ống Yamal-Europe thường vận chuyển khí đốt của Nga đến Tây Âu đã chảy nhiên liệu trở lại Ba Lan trong ngày thứ sáu liên tiếp vào Chủ nhật 26/12, theo báo cáo của Reuters.
Khí đốt của Nga chảy ngược về phía Đông qua đường ống Yamal-châu Âu trong ngày thứ năm.