Ngày 21/9/2024, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1017/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình 'Phát triển nguồn nhân lực (NNL) ngành công nghiệp bán dẫn đến năm 2030, định hướng đến năm 2050'. Theo đó, Đại học (ĐH) Đà Nẵng là 1 trong 18 cơ sở giáo dục ĐH công lập của cả nước được ưu tiên xem xét đầu tư phòng thí nghiệm bán dẫn cấp cơ sở phục vụ đào tạo nhân lực ngành công nghiệp bán dẫn, đồng thời tham gia vận hành phòng thí nghiệm bán dẫn dùng chung cấp quốc gia đặt tại thành phố này.
Được thành lập theo Nghị định 32/CP ngày 4/4/1994 của Chính phủ, qua 30 năm xây dựng và phát triển, Đại học (ĐH) Đà Nẵng đã khẳng định vai trò, vị thế của một đại học vùng trọng điểm quốc gia với sứ mệnh đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao phục vụ phát triển kinh tế-xã hội, góp phần đẩy mạnh sự nghiệp công nghiệp hóa-hiện đại hóa đất nước.
Với bề dày truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), kế thừa gần 50 năm từ các trường đại học (ĐH) thành viên, đến nay, ĐH Đà Nẵng đã đào tạo, cung ứng hàng chục vạn cán bộ, lãnh đạo, quản lý, chuyên gia, nhà giáo, nhà khoa học, cung cấp nguồn nhân lực quan trọng trong nhiều lĩnh vực, góp phần tích cực phát triển kinh tế-xã hội của khu vực miền Trung-Tây Nguyên và cả nước.
Việt Nam đang đứng trước cơ hội lớn để đón đầu 'làn sóng' chuyển dịch đầu tư và phát triển ngành công nghiệp chip bán dẫn. Đây là ngành công nghệ cao mà nước ta có những tiềm năng, lợi thế để tạo đột phá, đem lại tăng trưởng kinh tế, tham gia sâu vào mạng sản xuất và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Với truyền thống 30 năm xây dựng và phát triển (1994-2024), kế thừa 50 năm kinh nghiệm đào tạo từ các trường đại học thành viên, Đại học Đà Nẵng phấn đấu thực hiện chủ trương, khát vọng lớn xây dựng Đại học Đà Nẵng trở thành Đại học (ĐH) Quốc gia theo tinh thần Nghị quyết số 26-NQ/TW của Bộ Chính trị, là 1 trong 3 trung tâm đào tạo, nghiên cứu khoa học và đổi mới sáng tạo hàng đầu của cả nước, có uy tín, vị thế trong khu vực và thế giới.
Hôm nay (14/7), 7.136 thí sinh đã đến 5 cụm thi được phân bổ từ miền Bắc tới miền Trung để làm thủ tục chuẩn bị tham dự kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa Hà Nội điều phối-chủ trì, xét tuyển vào Trường, cùng 20 trường ĐH khác.
Trong mùa tuyển sinh năm nay, có đến 16 trường đại học đăng ký sử dụng kết quả bài thi đánh giá tư duy do trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức.
Kỳ thi đánh giá tư duy của ĐH Bách khoa đang được mở cổng đăng ký trực tuyến thi thử. Hiện đã có 17 trường thông báo sử dụng kết quả kỳ thi này để xét tuyển ĐH 2022.
Đến thời điểm hiện tại, đã có 17 trường đại học đăng ký sử dụng kết quả bài thi đánh giá tư duy do trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức để xét tuyển sinh năm 2022.
Đến thời điểm hiện tại, đã có 17 trường đại học đăng ký sử dụng kết quả bài thi đánh giá tư duy do trường Đại học Bách khoa Hà Nội tổ chức để xét tuyển sinh năm 2022.
TS Phan Minh Đức - Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa đảm nhiệm chức Chủ tịch Hội đồng ĐH Đà Nẵng nhiệm kỳ 2021 - 2026. Đây là ĐH vùng đầu tiên được công nhận Hội đồng trường và Chủ tịch Hội đồng trường.
TS Phan Minh Đức, Phó Bí thư Đảng ủy Đại học (ĐH) Đà Nẵng, Phó Hiệu trưởng Trường ĐH Bách khoa - ĐH Đà Nẵng giữ chức Chủ tịch Hội đồng ĐH Đà Nẵng nhiệm kỳ 2021-2026.
Chiều 22/6, Đại học Đà Nẵng cho biết nhóm sinh viên khoa Kiến trúc, Trường ĐH Bách khoa (ĐH Đà Nẵng) đã đạt giải Á quân Cuộc thi thiết kế kiến trúc cảnh quan quốc tế tại Hong Kong (Trung Quốc) với chủ đề, ý tưởng thiết kế độc đáo:'Tầm nhìn-tuyệt vời-linh hồn-hạnh phúc'.
Chiều 22/6, Đại học Đà Nẵng cho biết: Nhóm sinh viên Khoa Kiến trúc, Trường ĐH Bách khoa-ĐH Đà Nẵng với đồ án mang mã số Project 0416 đã xuất sắc đạt giải Á quân của Cuộc thi thiết kế kiến trúc cảnh quan quốc tế tại Hong Kong với chủ đề, ý tưởng thiết kế độc đáo: 'Tầm nhìn-Tuyệt vời-Linh hồn-Hạnh phúc'.