Việc phân chia dự án thành phần thuộc dự án đường sắt tốc độ cao được đề xuất thực hiện ở bước phê duyệt đầu tư thay vì ở bước tiền khả thi như đã triển khai nhiều dự án giao thông quan trọng quốc gia khác.
Dự kiến thời điểm triển khai xây dựng đường sắt tốc độ cao vào năm 2027, quy mô nền kinh tế sẽ lên đến khoảng 564 tỷ USD nên nguồn lực để đầu tư không còn là trở ngại lớn.
Đây là khẳng định của Thứ trưởng Bộ GTVT Nguyễn Danh Huy tại tọa đàm 'Đường sắt tốc độ cao - Thời cơ và thách thức' diễn ra chiều nay (29/10).
Đường sắt tốc độ cao đã được đầu tư, tạo xung lực đưa kinh tế tại nhiều quốc gia phát triển thần tốc. Song ít ai biết được, đằng sau những thành tựu ấy là một hành trình đầu tư đầy chông gai, thách thức và trở ngại…
Đối với các dự án hạ tầng lớn và tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) nói riêng, nhân lực là yếu tố then chốt. Từ khi đầu tư, xây dựng cho đến quản lý, vận hành sau này, nhân lực sẽ luôn là một trong những nguồn lực quan trọng nhất với dự án.
Đường sắt tốc độ cao Bắc - Nam (ĐSTĐC) là dự án quy mô lớn, chưa từng có tiền lệ ở nước ta. Nhiều DN trong nước đang rất mong chờ cơ hội được góp sức vào dự án, tuy nhiên cũng mong mỏi có cơ chế đặc thù để đảm bảo chất lượng, tiến độ công trình.