Trí tuệ nhân tạo (AI) và điện toán đám mây (ĐTĐM) mang đến những rủi ro và nguy hiểm mới. Do đó, theo Thứ trưởng Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT) Nguyễn Huy Dũng, cần 'An toàn để phát triển, thay vì đứng nhìn và tụt lại phía sau'.
Theo Bộ Thông tin và Truyền thông (TTTT), không gian phát triển kinh tế số Việt Nam nằm ở các ngành, lĩnh vực. Do đó, mỗi ngành, lĩnh vực sớm định hình về mô hình phát triển kinh tế số.
Cơ hội để các doanh nghiệp Việt hiện thực hóa mục tiêu giành 70% thị phần điện toán đám mây vào năm 2025 là một thánh thức không nhỏ. Trong bối cảnh đó, kinh nghiệm 'thực chiến' của Viettel IDC chỉ ra nhiều bài học hữu ích.
Huawei vừa công bố Báo cáo Thường niên năm 2021, theo đó nhấn mạnh tập đoàn đã duy trì tỷ lệ doanh thu trên tiền mặt rất tốt với khoản tiền ròng hiện tại là 241,2 tỷ USD, đảm bảo cho các khoản đầu tư R&D định hướng trong tương lai.
Theo Cục Viễn thông, năm 2021, Cục đã xử lý gần 1,1 triệu SIM có dấu hiệu thông tin thuê bao không đúng quy định (SIM rác); chặn hơn 78 triệu cuộc gọi có dấu hiệu lừa đảo; xử lý 227 nghìn thuê bao phát tán cuộc gọi rác.
Trong thập niên vừa qua, chuyển đổi số đã trở thành tiến trình chủ đạo và mang tính bắt buộc với các quốc gia, trong đó điện toán đám mây là một trong những công nghệ trụ cột của tiến trình này.
Cuộc Cách mạng công nghiệp lần thứ 4 đã tác động mạnh mẽ đến nhiều ngành, lĩnh vực trong nền kinh tế Việt Nam. Công nghệ mới và việc gia tăng của các hệ thống kinh doanh số cũng đặt ra những yêu cầu mới cho công tác quản lý, ứng dụng công nghệ mới của ngành Tài chính.
Là doanh nghiệp cung cấp số 1 về dịch vụ trên đám mây, Amazon Web Services (AWS) tự tin giải quyết được tất cả những yêu cầu phức tạp nhất của mọi khách hàng về bảo mật.
Ngày 22/5, Bộ Thông tin và Truyền thông (TT&TT) đã tổ chức phát động Chiến dịch thúc đẩy chuyển đổi số bằng công nghệ điện toán đám mây Việt Nam.