An tịnh và Im lặng

Không ai chỉ trích, trách cứ hay phiền hà gì khi đông đúc mà ồn ào nhưng sự an tịnh, im lặng hùng tráng vẫn là nền tảng, là phẩm chất của hội chúng xuất gia.

Tôn trọng tài vật, hay tôn trọng diệu pháp?

Khi Thế Tôn nhập Niết bàn, di huấn tối hậu của Ngài cho các Tỷ kheo là 'Hãy lấy Pháp và Luật làm thầy' và 'Hãy nương tựa hòn đảo chính mình'.

Sáu pháp hòa khí

Nguyên nhân chủ yếu đưa đến tranh chấp, đấu khẩu lẫn nhau trong một hội chúng xuất gia là do không tuân thủ sáu nguyên tắc sống chung an lạc.

Sự hưởng thọ không bao giờ thỏa mãn

Lộ trình chuyển hóa tâm từ bớt tham đến ly tham được xây dựng trên nền tảng tuệ giác chứ không phải khổ hạnh hay chịu đựng.

Khổ tâm và vô tâm

'Tâm tịnh tức độ tịnh', vì thế, chuyển hóa tâm là một trong những vấn đề trọng yếu của tu tập.

Vướng mắc ngũ dục

Hẳn nhiên, đi trong hồng trần làm sao không dính bụi trần, người tu sống trong cõi dục khi chưa thực sự vững chãi, giải thoát thì ít nhiều cũng bị dục nhiễm xâm chiếm.

Pháp môn đưa đến an ổn

Thu thúc lục căn là làm chủ sáu giác quan khi tiếp xúc với sáu đối tượng trần cảnh. Khi mắt thấy sắc, tai nghe tiếng, mũi ngửi mùi, lưỡi nếm vị, thân xúc chạm và ý nghĩ đến, thường đi kèm với tâm phân biệt cùng thái độ yêu ghét.

Mất ngủ và lo toan

Con người sống ở đời mang nhiều nỗi lo: Lo làm giàu, lo tích lũy tài sản, lo mất mát, lo tranh danh đoạt lợi, lo tô bồi bản ngã.

Cô độc mà không cô đơn

Cô đơn, trống vằng và những tâm hồn đi hoang là hội chứng làm điêu linh tâm thức của con người hiện đại

Trói buộc và ngăn che

Dục tham, sân hận, hôn trầm, trạo hối và nghi ngờ là năm thứ tạp chất, cấu uế khiến cho tâm bị trói buộc vào các dục và làm ngăn che, chướng ngại thiền định.

Đức Phật dạy như thế nào về khổ hạnh?

Vì muốn ít và biết đủ luôn là nền tảng vững chắc cho sự nghiệp tu tập. Nếu không biết thiểu dục và tri túc thì người tu sẽ dễ dàng lạc vào hưởng thụ. Mặt khác, Thế Tôn chủ trương tránh xa cực đoan khổ hạnh vì lẽ cốt tủy của giải thoát là ở nơi tuệ giác chứ không phải là sự hành hạ thân xác.