Nguyễn Nhữ Lãm: Tướng vận lương xuất sắc trong khởi nghĩa Lam Sơn

Để làm nên thắng lợi của khởi nghĩa Lam Sơn, cùng với những tướng văn, tướng võ xông pha trận mạc, hiến kế đánh giặc thì không thể không nhắc đến công lao của những 'hậu phương' phụ trách binh lương, khí giới… Và Nguyễn Nhữ Lãm được biết đến là một trong những tướng vận lương xuất sắc.

Bánh gai Tứ Trụ có từ bao giờ?

Nhắc đến bánh gai Tứ Trụ - du khách xa gần nhớ đến món ăn dân dã ngon nức tiếng trên 'vùng đất hai vua' xứ Thanh. Không chỉ vậy, ngày nay bánh gai Tứ Trụ còn là sản phẩm OCOP được ưa chuộng. Tuy nhiên, bánh gai Tứ Trụ có từ bao giờ và vì sao lại có tên Tứ Trụ thì có lẽ chưa nhiều người biết đến.

Quốc thái mẫu Phạm Thị Ngọc Trần: Người hiến thân vì giang sơn xã tắc

Bắt đầu dựng cờ khởi nghĩa từ năm 1418, đến khi giành lại độc lập, tự chủ cho nước Đại Việt và dựng lên triều Hậu Lê năm 1427, những năm tháng nếm mật nằm gai ấy, gắn bó với Lê Lợi là 3 bà vợ. Sách 'Lam Sơn thực lục' ghi rõ vua Lê không định vị cho các bà vợ, ai là vợ cả, vợ lẽ. Mỗi người một số phận, tuy nhiên, câu chuyện thần phi Phạm Thị Ngọc Trần sẵn sàng hiến thân cho thủy thần vì giang sơn, xã tắc đến nay vẫn được nhắc đến như một hình mẫu tiêu biểu về đức hy sinh của người phụ nữ Việt.

Hoàng Thái hậu Phạm Thị Ngọc Trần – 'Chúa cả trăm vị thần'

Trong lịch sử dựng nước và giữ nước của dân tộc, có biết bao anh hùng liệt nữ đã xả thân vì nước. Một trong số những người phụ nữ có tấm lòng hy sinh cao cả đó là Phạm Thị Ngọc Trần – vợ của Vua Lê Thái tổ và là mẹ của Vua Lê Thái tông, một vị vua anh minh, trí tuệ.