Ngày 23/11, Ban Chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm thiên tai (PCTT - TKCN) tỉnh Quảng Nam cho biết, đơn vị đã yêu cầu vận hành các hồ thủy điện Đak Mi 4, A Vương, Sông Bung 2, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 đảm bảo an toàn cho vùng hạ du sông Vu Gia - Thu Bồn.
Ngày 23/10, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT-TKCN) tỉnh Quảng Nam cho biết, đã có văn bản số 290/BCH PCTT-TKCN gửi Công ty Thủy điện Sông Bung; Công ty cổ phần Thủy điện A Vương; Công ty cổ phần Thủy điện Đak Mi; Công ty Thủy điện Sông Tranh về việc vận hành các hồ thủy điện.
Bắt đầu 20h ngày 23/10, các thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bắt đầu xả tràn điều tiết…
Bắt đầu 20h ngày 23/10, các thủy điện trên địa bàn tỉnh Quảng Nam bắt đầu xả tràn điều tiết…
Ngày 23/10, Ban chỉ huy phòng chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn tỉnh Quảng Nam có văn bản gửi Công ty Thủy điện Sông Bung; Công ty Cổ phần Thủy điện A Vương; Công ty Cổ phần Thủy điện Đak Mi; Công ty Thủy điện Sông Tranh về việc vận hành các hồ thủy điện.
Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Nam yêu cầu hạ dần mực nước hồ chứa thủy điện Đak Mi 4 về cao trình 254,0m trước 11 giờ ngày 24/10.
Dự báo từ nay đến 25/10, trên địa bàn tỉnh Quảng Nam có mưa vừa, mưa to, có nơi mưa rất to. Để chủ động ứng phó, Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và tìm kiếm cứu nạn (PCTT và TKCN) tỉnh Quảng Nam yêu cầu các chủ hồ chủ động tính toán, tổ chức vận hành đảm bảo mực nước hồ thủy điện Sông Bung 2, Sông Bung 4, A Vương, Sông Tranh 2 không vượt cao trình mực nước cao nhất trước lũ.
Quảng Nam yêu cầu các chủ hồ thủy điện tổ chức vận hành đảm bảo mực nước hồ thủy điện không vượt cao trình mực nước đón lũ thấp nhất.
Để ứng phó với áp thấp nhiệt đới và mưa lớn, tỉnh Quảng Nam yêu cầu chủ đầu tư các thủy điện vận hành điều tiết đúng quy định, không gây dòng chảy đột biến đe dọa tính mạng và tài sản của người dân ở khu vực ven sông ở hạ du hồ chứa
Để chủ động ứng phó mưa lớn, tỉnh Quảng Nam yêu cầu vận hành các hồ thủy điện Sông Bung 2, Sông Bung 4, A Vương, Đak Mi 4, Sông Tranh 2.
Tuyến đường Hồ Chí Minh bị sạt lở và tuyến QL14E đoạn qua địa bàn miền núi Phước Sơn, tỉnh Quảng Nam bị ngập sâu, chảy xiết, gây chia cắt giao thông.
Chiều 16/10, ông Trương Xuân Tý, Phó Giám đốc Sở NN&PTNT tỉnh Quảng Nam cho biết, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh đã có văn bản gửi đến các hồ thủy điện lớn trên địa bàn tỉnh vận hành hạ dần mực nước đón lũ.
Chiều 29/9, Ban Chỉ huy PCTT và TKCN tỉnh Quảng Nam cho biết, đã gửi văn bản đến Công ty CP thủy điện Đak Mi, Công ty CP thủy điện Sông Bung, Công ty CP thủy điện A Vương yêu cầu vận hành hạ dần mực nước các hồ thủy điện (Đak Mi 4, Sông Bung 4, A Vương) về mực nước cao nhất trước lũ.
Tình hình mưa lũ (sau bão) tại các tỉnh miền Trung đang diễn biến phức tạp, đã có 2 người 1 người mất tích tại Nghệ An.
Thống kê chưa đầy đủ của chính quyền huyện Nam Giang cho thấy thủy điện Đak Mi 4 xả lũ gây thiệt hại gần 38 tỉ đồng của người dân địa phương.
Mưa lớn những ngày qua khiến tình trạng ngập lụt, sạt lở đất tiếp tục xảy ra tại tỉnh Quảng Nam, hiện nước trên các sông đang lên.
Ngày 9/11, Ban Chỉ huy PCTT-TKCN tỉnh Quảng Nam đã có văn bản yêu cầu các hồ thủy điện lớn trên địa bàn vận hành hạ thấp mực nước hồ để chuẩn bị đón lũ mới.
Mưa lớn đã khiến nhiều nơi tại miền Trung bị ngập sâu, bị chia cắt do sạt lở đất, giao thông bị tê liệt
Ảnh hưởng của bão số 10 gây mưa lớn, thủy điện Sông Tranh 2 và Đak Mi 4 xả lũ, Nam Trà My bị chia cắt, buộc phải tạm dừng tìm kiếm các nạn nhân Trà Leng.
Hết bão đến lũ khiến người dân ở những địa phương này điêu đứng.
Tại tỉnh Quảng Nam đang có mưa lớn, các huyện miền núi tiếp tục đối mặt với nguy cơ sạt lở núi, lũ quét, các địa phương đồng bằng ngập lụt.
Một cơn bão mới vào biển Đông được dự báo suy yếu thành áp thấp nhiệt đới sẽ vào miền Trung, gây mưa lớn từ nay đến ngày 6-11 ở các tỉnh Quảng Nam, Quảng Ngãi, Bình Định
Chủ đầu tư thủy điện Đak Mi 4 cho biết sẵn sàng hỗ trợ cho người dân bị thiệt hại do xả lũ nhưng chính quyền huyện Nam Giang khẳng định thủy điện phải đền bù cho dân
Hiện các chủ hồ thủy điện tiếp tục được yêu cầu chủ động dự báo thủy văn, báo cáo thường xuyên cho chính quyền các địa phương; thực hiện nghiêm quy trình vận hành đơn hồ, liên hồ chứa; điều tiết nước hợp lý để giảm thiểu tình trạng lũ chồng lũ cho vùng hạ du.
Bộ Công Thương cho biết, nếu không có thủy điện Đak Mi 4 thì hạ lưu sông Vu Gia sẽ lên mức báo động, có thể vượt lũ lịch sử 2009 và không loại trừ xảy ra thảm họa.
Với tổng lưu lượng xả qua công trình/lưu lượng đỉnh lũ về hồ là 7.074/ 15.571m3/s, Đak Mi 4 đã cắt được hơn 8.000 m3/s, tương đương trên 50% lưu lượng đỉnh lũ.
Theo Bộ Công Thương, nếu không có Đak Mi 4, cùng các hồ thủy điện A Vương, Sông Bung 4, Sông Tranh 2 và và quy trình vận hành an toàn, nghiêm ngặt thì vùng Đại Lộc và hạ lưu sông Vu Gia sẽ lên trên mức báo động 3, có thể vượt mức lũ lịch sử năm 2009 vài mét và không loại trừ xảy ra thảm họa.
Chiều 16-10, Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn (PCTT&TKCN) tỉnh Quảng Nam xác nhận, đã triển khai công tác ứng phó áp thấp nhiệt đới và mưa lớn trên địa bàn tỉnh.
Trong khi hàng loạt thủy điện ở phía thượng nguồn đang đầy nước thì dự báo vài ngày tới, Quảng Nam hứng một đợt mưa lớn.
Tại Quảng Nam ngày 9 và 10/10 mưa lớn tiếp tục diễn ra trên diện rộng, nhiều thủy điện ở thượng nguồn đang xả lũ điều tiết nước, nước sông đang lên nhanh, trong khi ATNĐ đang tiến vào bờ.
Mưa lớn tiếp diễn trên diện rộng khiến nhiều địa bàn ở Quảng Nam như huyện Nông Sơn, Đại Lộc, Duy Xuyên, thị xã Điện Bàn, TP Hội An bị ngập cục bộ. Trong khi đó, hàng loạt thủy điện xả lũ khiến mực nước các sông dâng cao.
Mức lũ trên sông Bồ qua hai huyện Phong Điền, Quảng Điền và thị xã Hương Trà (TT-Huế) trong những giờ qua, đã tái lập mốc lịch sử năm 1999. Đến sáng 10/10, nhiều vùng vẫn ngập sâu trong lũ, nhiều ngôi nhà bị nước lũ ngập chạm mái...
Đó là những gì đã xảy ra tại TP Đà Nẵng trong đêm 21-8 khi TP này bị cắt điện trên diện rộng, kèm theo đó là cúp nước đã nhiều ngày.