Nhân dịp kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng thủ đô, nhiều chương trình nghệ thuật đã cùng lan tỏa tình yêu với Hà Nội - thủ đô ngàn năm văn hiến. Với bề dày lịch sử và văn hóa phong phú, Hà Nội sẽ luôn là nguồn cảm hứng cho các thế hệ nghệ sĩ và những tâm hồn yêu nghệ thuật, giữ vững vị trí đặc biệt trong trái tim mỗi người dân Việt Nam.
Ngày 7/10 tại Hà Nội, Báo Hà Nội mới đã tổ chức lễ tổng kết, trao giải thưởng Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'.
Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào', được Báo Hànôịmới tổ chức nhân kỷ niệm 70 năm Ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), thu hút nhiều cây bút tâm huyết với Hà Nội tham gia bằng những bài và loạt bài viết chất lượng.
Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' do báo Hà Nội mới tổ chức đã thu hút hàng trăm tác phẩm báo chí chất lượng. Trong đó, nhiều bài viết đầy ắp tình cảm mến yêu, thương nhớ của các tác giả về Thăng Long - Hà Nội, một số bài viết thể hiện tâm huyết, trách nhiệm, khát vọng xây dựng Thủ đô giàu, đẹp.
Chiều 7/10, Báo Hànôịmới tổ chức Lễ tổng kết, trao giải Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'.
Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' đã khơi dậy tình yêu, khát vọng và trách nhiệm trong mỗi người Hà Nội cũng như người dân cả nước đối với Thủ đô ngàn năm văn hiến.
Chiều 7-10, tại Hà Nội đã diễn ra tổng kết và trao giải Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào'.
Chiều 7-10-2024, ban tổ chức Cuộc thi viết '70 năm Giải phóng Thủ đô: Ký ức tự hào' tiến hành tổng kết, trao thưởng cho các tác phẩm xuất sắc.
Mặc dù đã được UBND TP chấp thuận vị trí quy hoạch 4 khu tái định cư (TĐC) cho người dân 4 xã của huyện Thường Tín liên quan đến GPMB dự án đường Vành đai 4. Nhưng do người dân xã Khánh Hà không đồng ý ở vị trí cũ nên phải chuyển sang vị trí mới…
Một mùa xuân mới đã về. Đây cũng là thời điểm các thành viên trong Câu lạc bộ Hát trống quân Khánh Hà (xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội) hăng say luyện tập để chuẩn bị cho ngày hội đầu xuân. Bao đời nay, điệu hát trống quân vẫn là mạch ngầm văn hóa nuôi dưỡng tâm hồn nhiều thế hệ nam thanh, nữ tú ở địa phương.
Thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW của Bộ Chính trị về đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh, các cấp ủy Đảng, chính quyền Thành phố Hà Nội đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo và tổ chức thực hiện nghiêm túc, chặt chẽ, từ đó đạt được những kết quả tích cực. Hơn hết, học tập, quán triệt và tổ chức thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW không phải là những việc làm quá cao xa mà bình dị ngay trong những hoạt động, nghĩa cử thường ngày như dạy miễn phí cho trẻ tự kỷ, đào tạo nghề miễn phí cho người khuyết tật…
Đến xã Khánh Hà, huyện Thường Tín, Hà Nội, nhắc đến làn điệu hát giao duyên Trống quân, hẳn người làng, người xã sẽ chỉ ngay đến Nghệ nhân ưu tú Nguyễn Thị Vẫy. Là một trong số ít những người am tường loại hình nghệ thuật này, nghệ nhân Nguyễn Thị Vẫy tựa như một kho 'tư liệu sống' về Trống quân. Ở tuổi 85, nhưng bà vẫn minh mẫn và sẵn sàng trao truyền làn điệu dân ca đặc sắc cho những ai mong muốn được nghe, được học.
Khi hàng chục đối tượng đang say sưa sát phạt nhau bằng trò xóc đĩa trong căn nhà khóa kín cổng thì bị lực lượng chức năng bất ngờ ập vào bắt giữ.
Khi hơn 20 con bạc đang say sưa sát phạt nhau dưới hình thức 'xóc đĩa' thì bị công an ập vào bắt quả tang.
Theo bà Vẫy, hát Trống quân có từ thời nhà Lê, xuất hiện ở các làng quê ven sông, không riêng gì Đan Nhiễm. Nhưng ở Đan Nhiễm, hát Trống quân lại mang phong cách riêng đó là kép hát luôn tuân thủ chặt các chặng hát, còn giữa các chặng thì kép hát có thể tự sáng tác ngẫu hứng.