Những phụ nữ nước ngoài nhận Huế làm ngôi nhà thứ hai

Tâm huyết, cống hiến và sẻ chia là những điều mà mỗi người nước ngoài đang sinh sống và làm việc tại tỉnh Thừa Thiên Huế luôn mong muốn thực hiện để góp phần vào sự phát triển chung của tỉnh, qua đó tạo nên một môi trường sống tốt đẹp hơn. 2 người phụ nữ người nước ngoài vừa được Chủ tịch UBND tỉnh trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế' là những điển hình.

Thừa Thiên Huế tôn vinh hai nữ công dân 'đặc biệt' đóng góp nhiều trong bảo tồn di sản và y tế

Hai phụ nữ mang quốc tịch Đức và Nhật Bản vừa được UBND tỉnh Thừa Thiên Huế tôn vinh, trao tặng danh hiệu 'Công dân danh dự tỉnh Thừa Thiên Huế' vì đã có nhiều đóng góp trong lĩnh vực y tế và bảo tồn di sản.

Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu

Tháng Giêng là tháng mở đầu cho một năm mới đầy hứa hẹn và có rất nhiều lễ tết truyền thống đặc biệt. Trong đó, tết Nguyên tiêu là ngày lễ quan trọng trong đời sống văn hóa, tâm linh của người Việt và Hoàng cung xưa đón tết Nguyên tiêu - Rằm tháng Giêng, có nhiều khác biệt.

Người phụ nữ Đức 20 năm trọn vẹn tình yêu di sản Huế

Mùa xuân này là vừa tròn 20 năm bà Andrea Teufel, chuyên gia người Đức dành nhiều công sức, tâm huyết, phục dựng các công trình di sản ở Huế. Dành trọn vẹn tình yêu lớn cho di sản Huế, bà Andrea Teufel đã tham gia đào tạo một thế hệ kế cận cho việc trùng tu di sản tại Huế. Từ đó, xây dựng nguồn nhân lực cho công cuộc bảo tồn di sản lâu dài tại Việt Nam.

Chuyên gia Đức lan tỏa áo dài Việt

Thấm thoát đã 20 năm kể từ khi Andrea Teufel, chuyên gia bảo tồn, trùng tu người Đức đặt những bước chân đầu tiên đến Huế, để rồi bà đã chọn mảnh đất này làm quê hương thứ hai. Chính sự nỗ lực của Andrea Teufel cùng các cộng sự đã góp phần hồi sinh di sản Huế hôm nay.

Bà Andrea Teufel & tâm huyết dành cho điện Phụng Tiên

Gần 20 năm qua, bà Andrea Teufel, chuyên gia phục chế người Đức dành nhiều công sức phục dựng lại các công trình di sản của Huế. Điện Phụng Tiên là một trong những di tích được bà dành nhiều tâm huyết nghiên cứu và truyền bá vẻ đẹp kiến trúc của công trình.

Khám phá điện Phụng Tiên

Từng là một công trình đồ sộ tồn tại trong quá khứ, trải qua nhiều biến động của lịch sử, điện Phụng Tiên tại Đại Nội Huế đã bị hủy hoại hoàn toàn. Từ năm 2017, quần thể điện Phụng Tiên dần được khôi phục thông qua dự án hợp tác giữa Việt Nam và CHLB Đức để bảo tồn các cấu trúc còn lại, hồi sinh hình dáng và chức năng ban đầu.

Khám phá Điện Phụng Tiên qua hệ thống phục dựng ảo

Điện Phụng Tiên được phục dựng ảo theo tổng thể kiến trúc nguyên bản, giúp du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, mỹ thuật, đời sống tâm linh thời Nguyễn.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) tổ chức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Sự kiện nổi bật ngày 20/11

Chiều 20/11, Quốc hội thảo luận ở hội trường về dự thảo Nghị quyết về việc áp dụng thuế thu nhập doanh nghiệp bổ sung theo quy định chống xói mòn cơ sở thuế toàn cầu và giảm thuế giá trị gia tăng... là một trong những sự kiện nổi bật ngày 20/11.

Khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'

Ngày 20/11, tại Đại Nội Huế, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Đức (GEKE) đã tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Phục dựng ảo điện Phụng Tiên tại Cố đô Huế

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức triển lãm 'Khám phá quần thể Điện Phụng Tiên'.

Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên qua hình ảnh phục dựng ảo

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích (BTDT) Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức, tổ chức triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'.

Cơ hội 'khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên' tại Cố đô Huế

Thông qua phục dựng ảo tổng thể kiến trúc nguyên bản Điện Phụng Tiên, du khách có cơ hội tìm hiểu về kiến trúc, đời sống tâm linh thời Nguyễn cũng như giá trị văn hóa, lịch sử, mỹ thuật thời kỳ này.

Thừa Thiên - Huế: Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'

Hướng tới Ngày di sản Việt Nam, sáng 20/11, Trung tâm bảo tồn di tích cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức khai mạc triển lãm 'Khám phá quần thể điện Phụng Tiên'

Triển lãm 'Khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên'

Ngày 20/11, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda – Cộng hòa Liên bang Đức (GEKE) tổ chức triển lãm 'Khám phá Quần thể Điện Phụng Tiên'. Đây là hoạt động trong khuôn khổ dự án 'Bảo tồn, trùng tu và giáo dục tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế, giai đoạn 2021 – 2026'.

Triển lãm 'Khám phá Quần thể điện Phụng Tiên'

Triển lãm do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô (BTDTCĐ) Huế phối hợp với Hội Bảo tồn Di sản Văn hóa Fulda, Đức (GEKE ) tổ chức ngày 20/11.

Không phải Phổ Nghi, đây mới là người được Từ Hi chọn kế vị Quang Tự: Lên ngôi 3 ngày rồi chìm vào quên lãng

Là triều đại phong kiến cuối cùng ở Trung Quốc, nhà Thanh có thể xem là gần gũi nhất với hậu thế nên nhiều người cũng có hiểu biết nhất định.

Vua quan triều Nguyễn đón Trung thu như thế nào?

Qua 143 năm tồn tại (1802-1945), triều Nguyễn đã để lại một kho tàng sử liệu đồ sộ. Qua đó, hậu thế có thể tìm hiểu mọi mặt của đời sống xã hội thời xưa, trong đó có phong tục đón Tết Trung thu.

Bảo tồn nhãn cung đình

Nhãn cung đình vốn là một trong những loại quả tiến vua trước kia, hiện được trồng và bảo vệ cẩn thận trong các khu di tích, nhà vườn và trên nhiều tuyến đường ở tỉnh Thừa Thiên - Huế

Giáo dục di sản cho thế hệ trẻ

Cùng với việc hỗ trợ trùng tu di sản Huế, các chuyên gia của Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức còn nỗ lực trao truyền tình yêu và sự hiểu biết về di sản cho người dân địa phương, đặc biệt là thế hệ trẻ.

Học sinh ASEAN hào hứng khi tham quan Đại nội Huế

Học sinh của các nước tỏ ra rất hào hứng và thích thú khi tham quan trải nghiệm tại Đại nội Huế và chùa Thiên Mụ.

Mùa hè thú vị

Mùa hè luôn là khoảng thời gian được mong chờ của các em học sinh để được vui chơi thỏa thích. Năm nay, nhiều không gian văn hóa, chương trình trải nghiệm, giáo dục kỹ năng sống được tổ chức nhằm mang đến cho các em học sinh một mùa hè thú vị, đáng nhớ.

Khám phá di sản qua trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế

Chào mừng kỷ niệm 30 năm Quần thể Di tích Cố đô Huế và 20 năm Nhã nhạc cung đình Huế được UNESCO vinh danh là di sản văn hóa thế giới, sáng 17/6, Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức hoạt động khám phá di sản cho các em học sinh.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Khám phá, sáng tạo với họa tiết cung đình triều Nguyễn

'Trò chơi trí nhớ nghệ thuật Huế' là hoạt động được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức tổ chức chiều 21/6 trong khuôn khổ chương trình 'Giáo dục di sản' và dự án 'Bảo tồn, trùng tu và phục chế ảo, tích hợp đào tạo kỹ thuật tại điện Phụng Tiên'.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Trải nghiệm sáng tạo 3D

'Sáng tạo 3D' là chương trình thực hành tại điện Phụng Tiên dành cho sinh viên Khoa Kỹ thuật và Công nghệ - Đại học Huế.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa Giới thiệu quá trình bảo tồn, trùng tu điện Phụng Tiên

'Bảo vệ di sản' là chương trình do Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội Bảo tồn di sản văn hóa Đức (GEKE) tổ chức ngày 17/6 tại điện Phụng Tiên, Đại Nội.

Văn hóa - Nghệ thuật Văn hóa - Nghệ thuật 'Huế đem đến cho tôi nhiều thử thách thú vị'

TTH - ThS. Andrea Teufel (CHLB Đức) nhận tôn vinh Trí thức Khoa học và Công nghệ tiêu biểu tỉnh Thừa Thiên Huế năm 2019. Gần 19 năm tâm huyết với công việc bảo tồn di sản Huế, Andrea Teufel - thạc sĩ bảo tồn và phục hồi xem Huế như là quê hương thứ hai. Là một trong những chuyên gia hàng đầu của Cộng hòa Liên bang Đức tham gia trùng tu, bảo tồn khu di sản Huế, bà và cộng sự đã đạt được giải ba giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ tỉnh; đồng thời, đạt giải ba giải thưởng Sáng tạo Khoa học Công nghệ toàn quốc năm 2018 và được vinh danh là một trong những trí thức khoa học và công nghệ tiêu biểu Thừa Thiên Huế năm 2019.

Cam đường Hải Dương - sản vật tiến vua

Ngoài quả vải, Hải Dương còn có 1 loại quả khác cũng từng được tiến vua là cam đường.

Văn hóa - Nghệ thuật Thông tin văn hóa CHLB Đức tiếp tục hỗ trợ bảo tồn, trùng tu Điện Phụng Tiên

Chủ tịch UBND tỉnh vừa ban hành quyết định phê duyệt tiếp nhận viện trợ không hoàn lại không thuộc hỗ trợ phát triển chính thức dự án 'Bảo tồn, trùng tu và giáo dục tại Điện Phụng Tiên, Đại Nội Huế, giai đoạn 2021-2026' do Hiệp hội Bảo tồn Di sản Văn hóa phi lợi nhuận e.V.Fuda (GEKE) – CHLB Đức tài trợ.

Đời sống Nhãn ngự vào mùa

TTH - Hàng trăm cây nhãn bên trong Đại Nội Huế đang mùa cho trái tuyệt ngon. Từng chùm nhãn được người hái nâng niu ngay từ trên ngọn cây trước khi đưa ra ngoài, trong sự chờ đợi háo hức của người mua. Nhãn Huế vốn đã nức tiếng, thì nhãn được trồng bên trong hoàng cung còn khiến người ta mê mẩn với vị ngon khác biệt, theo kiểu dân gian hay nói: 'ăn ngậm mà nghe'.

Trưng bày 21 bức ảnh về văn hóa Việt Nam trên tường ĐSQ Đức

Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã trưng bày 21 bức ảnh màu khổ lớn về vẻ đẹp và sự đa dạng văn hóa của Việt Nam dọc theo khu vực tường bao xung quanh Đại sứ quán.

Tôn vinh về vẻ đẹp và sự đa dạng văn hóa của Việt Nam

Đại sứ quán Đức tại Hà Nội đã trưng bày 21 bức ảnh màu khổ lớn về vẻ đẹp và sự đa dạng văn hóa của Việt Nam, dọc theo khu vực tường bao xung quanh công trường xây dựng Đại sứ quán trong thời gian cải tạo quy mô lớn.

Đại sứ quán Đức quảng bá vẻ đẹp và sự đa dạng của văn hóa Việt Nam

21 bức ảnh màu khổ lớn về vẻ đẹp và sự đa dạng của văn hóa Việt Nam được quảng bá dọc theo khu vực tường bao quanh Đại sứ quán Đức tại Hà Nội.

Các vua triều Nguyễn 'ban lửa tình' cho cung phi trong ngày Tết

Nhà Nguyễn, chế độ phong kiến cuối cùng ở Việt Nam đã cáo chung hơn nửa thế kỷ có rất nhiều chuyện lạ trong dịp lễ Tết. Và một trong những chuyện lạ đó là lễ 'ban lửa tình' cho các cung phi.