Phát minh mới: Thu thập tín hiệu Wi-Fi và Bluetooth thành năng lượng cho các thiết bị nhỏ

Các thiết bị nhỏ như cảm biến ánh sáng hoặc thành phần mạng có thể sớm thu thập năng lượng từ tín hiệu Wi-Fi và Bluetooth bằng cách sử dụng một thành phần mới có thể biến sóng điện từ yếu nhất thành điện.

Cơ hội cho Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng của ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu

Việt Nam đang là quốc gia có quan hệ đối tác chiến lược với nhiều cường quốc bán dẫn. Đồng thời, Việt Nam có khá nhiều thuận lợi trong phát triển ngành bán dẫn, như vị trí địa lý thuận lợi, ngành công nghiệp điện tử phát triển, nguồn tài nguyên đất hiếm dồi dào, sẵn có nguồn nhân lực trẻ...

Kiều bào hiến kế cho sự phát triển ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo của Việt Nam

Tại phiên chuyên đề 1 'Kiều bào với sự phát triển công nghệ cao của Việt Nam', các kiều bào đã tập trung thảo luận vào 2 vấn đề quan trọng là vai trò của kiều bào với ngành công nghiệp bán dẫn và trí tuệ nhân tạo của Việt Nam.

Đào tạo nguồn nhân lực trẻ kết hợp giữa học và hành

Chiều 22/8, hội nghị Người Việt Nam ở nước ngoài toàn thế giới lần thứ IV và Diễn đàn trí thức và chuyên gia Việt Nam ở nước ngoài năm 2024 tiếp tục với các phiên thảo luận chuyên đề.

Đẩy mạnh hợp tác phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn

Từ kết quả chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào đầu tháng 7/2024, hiện Bộ KH&CN đang phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) triển khai kế hoạch phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn của Việt Nam.

Hợp tác với Hàn Quốc phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn

Từ kết quả chuyến thăm Hàn Quốc của Thủ tướng Phạm Minh Chính vào đầu tháng 7/2024, hiện Bộ KH&CN đang phối hợp với Viện Khoa học và Công nghệ Hàn Quốc (KIST) triển khai kế hoạch phát triển phòng nghiên cứu vi mạch bán dẫn của Việt Nam.

Hội nghị Quốc tế về Vật liệu Từ tiên tiến và Ứng dụng lần thứ 5

Ngày 5/8, Hội nghị Quốc tế về Vật liệu Từ tiên tiến và Ứng dụng lần thứ 5 (ISAMMA 2024) do Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh (ĐHQG-TPHCM) tổ chức nhân dịp 30 năm thành lập (1995-2025).

Khai mạc hội nghị quốc tế về vật liệu từ tiên tiến và ứng dụng

Hội nghị quốc tế về vật liệu từ tiên tiến và ứng dụng lần thứ 5 (ISAMMA 2024) thu hút 315 nhà khoa học và doanh nghiệp, học giả hàng đầu của châu Á và thế giới đến từ 20 quốc gia và vùng lãnh thổ được tổ chức ở TP Đồng Hới, Quảng Bình.

Hơn 300 nhà khoa học, học giả hàng đầu thế giới tập trung về Quảng Bình để làm gì?

Ngày 5/8, tại TP. Đồng Hới (Quảng Bình), Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh tổ chức Hội nghị quốc tế về vật liệu từ tiên tiến và ứng dụng lần thứ 5 (ISAMMA 2024).

Cơ hội ứng dụng vật liệu từ cho công nghiệp Việt Nam

Sáng 5/8, tại thành phố Đồng Hới, tỉnh Quảng Bình, Đại học Quốc gia thành phố Hồ Chí Minh chủ trì tổ chức Hội nghị quốc tế về vật liệu từ tiên tiến và ứng dụng lần thứ 5 (ISAMMA 2024) nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập (1995-2025). Đây là cơ hội để thúc đẩy và tăng tốc các nghiên cứu và ứng dụng vật liệu từ cho công nghiệp Việt Nam.

315 nhà khoa học, học giả dự Hội nghị về vật liệu từ tiên tiến ở Quảng Bình

Các nhà khoa học đã trao đổi các nghiên cứu mới về vật liệu từ tiên tiến, điện tử học spin, vật liệu từ mới nổi, công nghệ bán dẫn và trí tuệ nhân tạo để tái tạo năng lượng...

Đột phá công nghệ bộ nhớ giúp giảm tới 1.000 lần mức tiêu thụ năng lượng của AI

Trí tuệ nhân tạo đi cùng với vấn đề về tiêu thụ năng lượng. Lượng điện tiêu thụ dành cho AI toàn cầu đã tương đương với tổng năng lượng đảo Cyprus dùng trong năm 2021.