Về Đông Cao, làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa

Đông Cao (xã Trung Chính, huyện Nông Cống) là làng văn hóa đầu tiên của tỉnh Thanh Hóa và là làng văn hóa thứ 2 của cả nước. Càng tự hào về truyền thống làng mình, bà con Nhân dân càng nỗ lực cố gắng phát triển kinh tế, xây dựng làng yên bình, không tệ nạn, không vi phạm quy ước, hương ước...

Khởi nghĩa Lam Sơn - dấu son rạng ngời sử sách (Bài cuối): Theo chân đoàn quân khởi nghĩa

Trải qua 10 năm 'nếm mật nằm gai', khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427) đã thắng lợi hoàn toàn. Thắng lợi ấy là đỉnh cao của tinh thần đoàn kết toàn dân tộc. Bởi, không chỉ có tướng sĩ đồng lòng, mà cuộc khởi nghĩa còn nhận được sự góp sức tích cực của Nhân dân. Đặc biệt, từ những buổi đầu dựng cờ khởi nghĩa, đi đến đâu nghĩa quân cũng được Nhân dân Thanh Hóa ủng hộ, bảo vệ, nuôi dưỡng.

Tam quốc công Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt - những người con ứu tú của xứ Thanh

Tam quốc công Đinh Lễ, Đinh Bồ, Đinh Liệt vốn xuất thân từ một gia đình có nhiều đời làm quan. Cụ tổ là Đinh Thỉnh, người sách Thúy Cối, huyện Thủy Nguyên (nay là vùng Mỹ Lâm, xã Minh Tiến, huyện Ngọc Lặc), làm quan đến chức Thái úy, dự ban Phò mã, giúp triều Trần, được tặng Mục Huệ Đại vương, sinh con trai là Đinh Tôn Nhân, chức Thái úy Bình Chương sự, Bỉnh Tài hầu, lấy em gái Vua Lê Thái Tổ húy Ngọc Vị, được phong Quốc phu nhân sinh 3 người con: Trưởng nam Đinh Lễ, thứ nam Đinh Bồ, con trai út Đinh Liệt.

Về Làng văn hóa Đông Cao thăm đền thờ bà Chiêu Từ phu nhân

Chiêu Từ phu nhân hay còn gọi là Bà chúa Đinh Thị Ngọc Ban (xã Trung Chính, huyện Nông Cống) là con gái của Thái phó Định Quốc Công Đinh Bồ - một khai quốc công thần thời Hậu Lê. Bà đã có công giúp nghĩa quân Lam Sơn chống quân Minh xâm lược, được phong là Trung Hưng chi thần và được Nhân dân lập đền thờ.

Đinh Lễ - một trong những danh tướng tài năng của nghĩa quân Lam Sơn

Dưới ngọn cờ khởi nghĩa của nghĩa quân Lam Sơn, danh tướng Đinh Lễ đã có nhiều đóng góp quan trọng, góp công trong chiến thắng chống lại ách thống trị của nhà Minh xâm lược.

Phát triển tiêu chí văn hóa trong xây dựng nông thôn mới ở huyện Nông Cống

Nông Cống – huyện vùng chiêm trũng có lịch sử hình thành và phát triển khá lâu đời, hiện đã có 100% số xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM). Nơi đây, đời sống văn hóa – tinh thần của cư dân lúa nước khá phong phú với nhiều lễ hội còn lưu giữ.

Một nhà 'Lúc nguy hiểm, lúc bình thường vẫn trọn một tiết'

Đó là nhà anh em Đinh Lễ, Đinh Bồ và Đinh Liệt thời Lê sơ. Các ông đã tham gia từ đầu và trở thành những tướng lĩnh xuất sắc của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, là khai quốc công thần của nhà Lê.

Đền thờ Bà Chúa Chầm và những đóng góp cho cuộc khởi nghĩa Lam Sơn

Làng Chầm nằm ở phía Nam của huyện Ngọc Lặc. Nơi đây, con người đã xuất hiện từ lâu, đa phần là người Mường, nguồn sống chủ yếu dựa vào nghề trồng lúa nước và đồi rừng. Đây còn là vùng đất có nhiều địa danh lịch sử gắn liền với cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đầu thế kỷ XV, như: Bãi tập của nghĩa quân Lam Sơn, hang Bàn Bù, hang Sáng... Xung quanh vùng này còn là quê hương của nhiều tướng lĩnh đã góp sức trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, như: làng Bằng, làng Bứa, làng Như Áng... gắn liền với tên tuổi của Đinh Liệt, Đinh Lễ, Đinh Bồ, Lê Lai...

Phát triển du lịch gắn với dịch vụ, thương mại: Chiến lược đột phá của Hưng Hà

Đại hội Đảng bộ huyện Hưng Hà nhiệm kỳ 2020 - 2025 tập trung vào 3 đột phá, trong đó đột phá trụ cột phát triển du lịch gắn với dịch vụ, thương mại, đưa du lịch trở thành ngành kinh tế quan trọng, đưa Hưng Hà trở thành địa bàn trọng điểm du lịch.

Làng cổ Đông Cao

Nằm dưới bóng dãy Ngàn Nưa huyền thoại, làng cổ Đông Cao ví như nét phác họa rất có tâm của con người, vào khung cảnh thiên nhiên và không gian làng quê vùng đồng bằng chiêm trũng.