Tất cả chợt reo lên khi thấy chị chủ quán bưng ra đĩa kẹo Cu Đơ cùng bình trà xanh tỏa khói.
Suốt chiều dài văn hiến của dân tộc, truyền thống hiếu học, khoa bảng đã được các thế hệ thắp sáng, trao truyền, gìn giữ, tạo nên bản sắc văn hóa, con người Hà Tĩnh. 'Đất học' Hồng Lam nổi danh cả nước với nguồn mạch âm thầm mà mãnh liệt.
Phát huy các giá trị truyền thống lịch sử văn hóa, cách mạng, huyện Hương Sơn (Hà Tĩnh) không ngừng nỗ lực vươn lên, đạt nhiều thành tựu trong xây dựng quê hương, đất nước.
'Nước có quốc pháp, nhà có gia phong' - câu thành ngữ về nếp nhà ấy đang được mỗi gia đình người Việt nói chung và người Hà Tĩnh nói riêng giữ gìn, phát huy, kiến tạo tổ ấm hạnh phúc, góp phần xây dựng đất nước thịnh vượng.
Người dân trên đường Hoàng Hoa Thám, phường 13, quận Tân Bình đang tất bật tháo dỡ nhà cửa, bàn giao mặt bằng cho Nhà nước phục vụ dự án mở rộng đường Hoàng Hoa Thám, thông lối vào Nhà ga T3 Sân bay Tân Sơn Nhất.
Mùa này biển động, những con sóng cao 2-3m liên tục ập vào bờ. Thế nhưng, hàng trăm ngư dân bãi ngang ở Quảng Ngãi bất chấp nguy hiểm ra khơi mưu sinh.
Đền thờ Đinh Nho Điển (xã An Hòa Thịnh, Hương Sơn, Hà Tĩnh) là nơi thờ phụng danh nhân có công lao đóng góp cho quê hương, đất nước.
Vào mùa biển động, ngư dân vùng bãi ngang ven biển xã Đức Minh (huyện Mộ Đức, Quảng Ngãi) lại phải chật vật mưu sinh, họ đánh cược mạng sống của mình cùng những con sóng dữ cuộn trào, ngày đêm vươn khơi vì 'cơm, áo, gạo, tiền'.
Cứ vào mùa biển động, bất chấp những con sóng dữ cuộn tròn cao 2-4 mét, hàng chục ngư dân vùng bãi ngang ven biển xã Đức Minh (huyện Mộ Đức, tỉnh Quảng Ngãi) vẫn 'đánh cược mạng sống' của mình đưa những con thuyền nhỏ bé vượt sóng ra khơi.
Dù cảnh cũ, người xưa đã đổi thay nhiều nhưng truyền thống hiếu học của xã An Hòa Thịnh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) vẫn như mạch nguồn chảy mãi...
Cách đây 71 năm về trước, năm 1952, Đại hội Thi đua yêu nước toàn quốc lần thứ I được tổ chức tại chiến khu Việt Bắc. Phó Giáo sư Hà Học Hợi khi đó mới 17 tuổi đã vinh dự trở thành Chiến sĩ thi đua yêu nước toàn quốc bởi tình thần vượt khó trong học tập.
Người quê tôi, mỗi khi nhắc đến cội nguồn, ngoài tên gọi trên bản đồ hành chính thường tự hào xướng lên: Miền đất núi Hồng - sông La. Ấy là cách nói 'hàm ngôn', biểu thị cho sự hội tụ, tích lũy những giá trị văn hóa từ các ngọn núi, con sông khác trên gần 6.000 km2 của Hà Tĩnh.
Trong dòng chảy văn hóa Việt Nam, mảnh đất Hà Tĩnh được định vị là vùng địa linh, nhân kiệt. Linh khí của vùng đất núi Hồng - sông Lam tỏa rạng dọc chiều dài lịch sử, nhân kiệt nối nhau từ đời này sang đời khác tạo nên nguồn lực to lớn cho sự phát triển của Hà Tĩnh hiện tại và mai sau.
Hà Tĩnh từ xưa đã nổi danh với truyền thống hiếu học và khoa bảng. Ngày nay, truyền thống ấy vẫn được tiếp nối bởi những nỗ lực của thế hệ cháu con, làm giàu thêm bản sắc con người Hà Tĩnh…
Nhiệm kỳ 2020 - 2025, Đảng bộ, Nhân dân xã An Hòa Thịnh (Hương Sơn - Hà Tĩnh) quyết tâm xây dựng xã đạt chuẩn nông thôn mới (NTM) nâng cao, NTM kiểu mẫu và sớm trở thành trung tâm thị tứ vùng 2 của huyện.