Sau gần 2 năm bị gián đoạn do đại dịch Covid-19, những tưởng năm 2022 công ăn việc làm và thu nhập của người công nhân sẽ có một năm hưởng trọn niềm vui. Nhưng đến tháng 8 nhiều doanh nghiệp (DN) trên địa bàn khu vực Đông Nam Bộ ra thông báo cho hàng loạt người lao động nghỉ việc. Tình trạng cắt giảm lao động năm nay còn tệ hơn cả năm ngoái. Dịp cuối năm là thời điểm công nhân tăng ca liên tục để DN kịp giao hàng cho đối tác thì năm nay hàng loạt DN cắt giảm lao động...
Cuối năm, công nhân mong ngóng nhất là thưởng Tết. Đây cũng là động lực để họ gắn bó với công việc. Tuy nhiên, đến thời điểm này, nhiều doanh nghiệp (DN) ở phía Nam vẫn chưa công bố mức thưởng khiến người lao động (NLĐ) thấp thỏm đợi chờ.
Do ảnh hưởng từ thị trường thế giới, nhiều doanh nghiệp (DN) trong nước thiếu đơn hàng nên gặp khó khăn trong xuất khẩu, từ đó kéo theo hàng loạt lao động thiếu việc làm, giảm thu nhập, thậm chí mất việc.
Mặc dù Hội đồng Tiền lương đã thông qua phương án điều chỉnh lương tối thiểu vùng 6% cho người lao động (NLĐ) từ ngày 1-7, song đến nay, nhiều cán bộ Công đoàn, công nhân rất lo lắng vì chưa có quyết định chính thức của Chính phủ để đàm phán với doanh nghiệp (DN) sớm tăng lương cho NLĐ.
Suốt 2 năm qua, người lao động chấp nhận khó khăn để cùng doanh nghiệp vượt khó, giờ là lúc doanh nghiệp chia sẻ với họ
Từ sau Tết Nguyên đán năm 2022, nhiều doanh nghiệp tại tỉnh Đồng Nai có nhu cầu mở rộng sản xuất và đăng tuyển hàng ngàn công nhân. Tuy nhiên, việc tìm kiếm nhân lực không dễ dàng bởi nơi tuyển dụng thì nhiều mà người ứng tuyển ít khiến thị trường lao động phổ thông khan hiếm.
Nhiều công nhân từng mắc Covid-19 ở Bình Dương và Đồng Nai đến cơ sở y tế địa phương để xin giấy nghỉ việc thì không được cấp, dẫn đến tình trạng chưa nhận được tiền bảo hiểm xã hội.
Do dịch COVID-19 diễn biến phức tạp, người lao động thường xuyên phải nghỉ việc, cách ly để phòng, chống dịch, trong khi đó nguồn lao động bù đắp rất hạn chế, doanh nghiệp rơi vào cảnh khát lao động.
Do điều kiện về thời gian tham gia bảo hiểm thất nghiệp, rất nhiều người lao động tạm hoãn hợp đồng lao động, nghỉ việc không hưởng lương do dịch Covid-19 có khả năng không được nhận hỗ trợ theo Nghị quyết 116/NQ-CP