Thúc đẩy các 'trụ đỡ' bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia

Để triển khai một dự án điện khí trung bình cần 7-8 năm, điện gió ngoài khơi cần 7-10 năm. Do đó, đại diện Tập đoàn Dầu khí quốc gia Việt Nam (Petrovietnam) kiến nghị cần sớm hoàn thiện cơ chế, nhất là cơ chế thu hút đầu tư.

Bộ Công Thương tiếp tục rà soát, chỉnh sửa dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi)

Sáng 4/9 tại Hà Nội, Thứ trưởng Bộ Công Thương Trương Thanh Hoài đã chủ trì cuộc họp rà soát, sửa đổi, bổ sung dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi).

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không

Sáng 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường đến phát thải ròng bằng không.

Chuyển đổi năng lượng xanh là khoản đầu tư tốt nhất cho Việt Nam

Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ công bố báo cáo 'Triển vọng năng lượng Việt Nam Đường tới phát thải ròng bằng không' do Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch và Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam tổ chức.

Sớm đẩy nhanh chuyển đổi năng lượng xanh để tránh các chi phí lớn

Một trong những thông điệp của Báo cáo triển vọng năng lượng Việt Nam 2024 công bố hôm 18/6 là hướng đến lựa chọn tốt nhất và hiệu quả nhất về chi phí nhằm hỗ trợ tăng trưởng bền vững của Việt Nam. Trong đó, điều quan trọng là cần sớm đẩy nhanh quá trình chuyển đổi năng lượng xanh tại Việt Nam để tránh những chi phí lớn không cần thiết.

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không

Ngày 19/6, tại Hà Nội, Bộ Công Thương phối hợp với Đại sứ quán Đan Mạch tại Việt Nam, Cục Năng lượng Đan Mạch tổ chức Lễ công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam - Đường đến phát thải ròng bằng không.

Việt Nam cần thêm 56 GW điện tái tạo để đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050

Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không - chỉ rõ các tiêu chí để nước ta có thể đạt mức trung hòa khí hậu năm 2050.

Việt Nam cần đa dạng hóa nguồn cung để sử dụng hiệu quả năng lượng

Kể từ năm 2015 Việt Nam đã trở thành nước nhập khẩu tịnh năng lượng. Năng lượng nhập khẩu có xu hướng tăng dần trong giai đoạn 2015-2020 và đạt mức nhập khẩu kỷ lục vào năm 2020 với 53.605 KTOE

Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam 2024

Sáng 19/6, tại Hà Nội đã diễn ra lễ Công bố Báo cáo Triển vọng năng lượng Việt Nam – Đường tới phát thải ròng bằng không.

Giải pháp nào đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng?

Tổng nhu cầu vốn đầu tư để thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh và đầu tư phát triển 5 năm (giai đoạn 2021-2025) của Tập đoàn Điện lực Việt Nam theo Quyết định 345/QĐ-TTg là 479.000 tỷ đồng.

Lấy ý kiến góp ý dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực phía Nam

Trong 2 ngày 9-10/5, tại Phú Yên, Bộ Công Thương tổ chức hội thảo lấy ý kiến góp ý cho Dự thảo Luật Điện lực (sửa đổi) khu vực các tỉnh phía Nam.

Các dự án trọng điểm ngành điện đang được triển khai như thế nào?

Tại Tọa đàm 'Đẩy nhanh tiến độ các dự án năng lượng trọng điểm' do Báo Công Thương tổ chức ngày 26/4, các nhà quản lý và doanh nghiệp đã chia sẻ về tình hình triển khai các dự án trọng điểm ngành năng lượng thuộc danh mục các dự án nguồn và lưới điện ưu tiên đầu tư tại Quy hoạch điện VIII.

Tìm giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng

Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp duy trì liên tục, ổn định, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Tìm giải pháp đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng

Đẩy nhanh tiến độ các dự án trọng điểm ngành năng lượng có ý nghĩa vô cùng quan trọng, giúp duy trì liên tục, ổn định, đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia.

Các dự án trọng điểm ngành điện đang được triển khai khẩn trương, quyết tâm đảm bảo tiến độ

Phó Cục trưởng Cục Điện lực và Năng lượng tái tạo cho biết, việc triển khai các dự án trọng điểm ngành điện đang được diễn ra hết sức khẩn trương.

Hoàn thiện khung chính sách để thúc đẩy phát triển năng lượng tái tạo

Với nguồn tài nguyên năng lượng tái tạo sạch khá dồi dào như: Gió, mặt trời và các nguồn năng lượng mới, tại Việt Nam, năng lượng tái tạo đã được quan tâm phát triển trong khoảng 10 năm trở lại đây, đặc biệt có sự bùng nổ từ 2017 đến nay nhờ các cơ chế khuyến khích của Nhà nước.

Có nên dùng điện thoại để thanh toán tiền tại cây xăng?

Các chuyên gia khuyến cáo, việc dùng điện thoại thanh toán tiền tại cửa hàng xăng dầu cần đặc biệt chú ý, tránh khu vực nguy hiểm để phòng tránh nguy cơ cháy nổ

Quy hoạch điện VIII: Áp lực nguồn vốn trong chuyển dịch ''xanh''

Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII) được phê duyệt giữa tháng 5-2023 với nhiều điểm mới, kỳ vọng mở ra bước ngoặt cho ngành điện khi đẩy mạnh phát triển điện sạch, bảo đảm an ninh năng lượng quốc gia. Tuy nhiên, quá trình hiện thực hóa các mục tiêu, định hướng phát triển thời gian tới sẽ đi cùng áp lực nguồn vốn lớn.

Hệ thống điện không còn công suất dự phòng: Năng lượng tái tạo chưa đủ mạnh

Tập đoàn điện lực Việt Nam (EVN) cho biết, đã làm hết sức, huy động mọi nguồn để đảm bảo cung ứng điện. Tuy nhiên, mọi việc khó có thể nói trước nếu nắng nóng vẫn kéo dài và thủy điện tiếp tục cạn nước. Trong khi đó, nhiều ý kiến cho rằng năng lượng tái tạo chưa giải quyết được vấn đề.

Nguy cơ lỗi hẹn mục tiêu 7GW điện gió ngoài khơi vào 2030

Mục tiêu phát triển được 7GW điện gió ngoài khơi tới năm 2030 của Quy hoạch điện VIII đang gặp nhiều thách thức.