Những ca khúc đi cùng năm tháng và tổ khúc hợp xướng nổi tiếng, tái hiện lịch sử hào hùng của Quân đội nhân dân Việt Nam sẽ được trình diễn trong chương trình nghệ thuật chính luận đặc biệt 'Khúc quân hành vang mãi non sông' do Đài Phát thanh-Truyền hình Hà Nội tổ chức vào 20 giờ ngày 22/12.
Chương trình chính luận nghệ thuật đặc biệt mang tên 'Khúc quân hành vang mãi non sông' do Đài Phát thanh và Truyền hình Hà Nội thực hiện vào tối 22-12, tại Khu di tích Hoàng thành Thăng Long (Hà Nội), sẽ tôn vinh những chiến công hiển hách và sự hy sinh anh dũng của Quân đội nhân dân Việt Nam trong suốt 80 năm thông qua âm nhạc giao hưởng.
Chương trình là lời tri ân sâu sắc đến những người lính 'bộ đội Cụ Hồ' đồng thời truyền tải thông điệp mạnh mẽ về tình yêu quê hương đất nước, về sự đoàn kết, sức mạnh của dân tộc Việt Nam.
Tối 1/12, tại Hà Nội, Tổng cục Chính trị Quân đội nhân dân (QĐND) Việt Nam và Bộ Biên tập Tạp chí Cộng sản đồng chủ trì tổ chức Chương trình chính luận nghệ thuật 'Ánh Sao Người Lính' năm 2024. Chương trình nhằm tôn vinh sức mạnh chính trị - tinh thần, ý chí kiên cường, chủ nghĩa anh hùng cách mạng của Đảng ta, dân tộc ta và của QĐND Việt Nam anh hùng trong suốt chặng đường 80 năm xây dựng, chiến đấu, chiến thắng, trưởng thành.
Ngày 11/11, Bộ Thông tin và Truyền thông, Tổng công ty Bưu điện Việt Nam phát hành bộ tem 'Kỷ niệm 100 năm sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (1924-2015)' gồm 1 mẫu với giá mặt 4.000 đồng. Bộ tem có khuôn khổ 43 x 32 (mm), được cung ứng trên mạng lưới bưu chính từ ngày 11/11/2024 đến 30/6/2026.
Bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 100 năm sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (1924 - 2015)' gồm 1 mẫu vừa được Bộ TT&TT phát hành. Hình ảnh chính của mẫu tem là chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu cùng tác phẩm 'Đoàn Vệ quốc quân' của ông.
Bộ tem bưu chính 'Kỷ niệm 100 năm sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (1924 - 2015)' gồm 1 mẫu vừa được Bộ Thông tin và Truyền thông phát hành. Hình ảnh chính của mẫu tem là chân dung nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu cùng tác phẩm 'Đoàn Vệ quốc quân' của ông.
Các tác phẩm của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu như những bức tranh âm thanh đa màu sắc, vẽ nên một bức chân dung sinh động về đất nước và con người Việt Nam qua những thăng trầm lịch sử.
Các sáng tác âm nhạc của nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu đã để lại dấu ấn sâu đậm trong lòng người nghe, trở thành những nhạc phẩm kinh điển, được nhiều thế hệ công chúng vô cùng yêu thích.
Không chỉ nổi tiếng với những hành khúc, nhạc sỹ Phan Huỳnh Điểu còn được yêu mến bởi những bản tình ca ngọt ngào đi vào lòng nhiều thế hệ người yêu nhạc.
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu là một trong những cây đại thụ của nền âm nhạc nước nhà, được mệnh danh là 'Con chim vàng' của nền âm nhạc Việt Nam.
Phan Huỳnh Điểu là tác giả của nhiều ca khúc cách mạng nổi tiếng, cũng là nhạc sĩ gắn liền tên tuổi của mình với những bản tình ca sâu lắng, ngọt ngào đi theo chiều dài đất nước. Được gọi là 'con chim vàng của âm nhạc Việt Nam', với tình yêu của mình, ông đã để lại cho cuộc đời một gia tài sống cùng năm tháng, để lại những sắc màu riêng biệt cho dòng nhạc cách mạng và trữ tình Việt Nam.
Ngày 10/10/1954, trong rừng cờ hoa với niềm vui hân hoan, hai mươi vạn nhân dân Thủ đô náo nức đón đoàn quân chiến thắng, sau 9 năm kháng chiến trường kỳ.
Trong không khí hân hoan chào mừng 70 năm ngày Giải phóng Thủ đô (10/10/1954 - 10/10/2024), chúng tôi được lắng nghe câu chuyện lịch sử đặc biệt như những tiên đoán về ngày tiếp quản Thủ đô trong mùa thu lịch sử năm 1954.
Chào mừng kỷ niệm 79 năm Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945 - 2/9/2024), tối 2/9, tại sân khấu Thủy Đình - Phố cổ Hoa Lư đã diễn ra chương trình nghệ thuật với chủ đề 'Lá cờ Độc lập'.
Tối ngày 1/9, Chương trình nghệ thuật đặc sắc chào mừng kỷ niệm 79 năm Ngày Quốc khánh (2/9/1945 - 2/9/2024), đã diễn ra tại Nhà hát và triển lãm văn hóa nghệ thuật tỉnh.
Tối 31/8, tại phố đi bộ Hoàng Diệu, Sở Văn hóa, Thể thao và Du lịch phối hợp với UBND thành phố Lai Châu tổ chức Chương trình nghệ thuật chào mừng kỷ niệm 79 năm Cách mạng Tháng Tám (19/8/1945-19/8/2024) và Quốc khánh nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (2/9/1945-2/9/2024).
Hào khí thiêng liêng Cách mạng Tháng 8 còn vang vọng đến hôm nay qua những ký ức, những thước phim, hình ảnh tư liệu quý giá và đặc biệt qua những trang thơ hào sảng, đắm say lòng người, những bản nhạc ca khúc, hành khúc với nhịp điệu hào hùng của một dân tộc đứng lên giành lấy chính quyền với sức mạnh như vũ bão. Đó là sự phát huy cao độ nghệ thuật cách mạng chớp lấy thời cơ với nguồn năng lượng của cả trầm tích văn hóa Việt.
Một số chương trình biểu diễn và triển lãm đang được chuẩn bị tại TP Hồ Chí Minh và Đà Nẵng để kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - một trong những nhân vật tiêu biểu của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại. Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh vào năm 2000. Tên tuổi của ông gắn liền với những ca khúc quen thuộc công chúng nhiều thế hệ.
Nhiều chương trình biểu diễn và triển lãm được diễn ra tại TPHCM và Đà Nẵng để kỷ niệm 100 năm ngày sinh nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu, một trong những nhân vật tiêu biểu của nền âm nhạc Việt Nam hiện đại.
Tối 14-8, chương trình giao lưu, biểu diễn nghệ thuật, giới thiệu chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với chủ đề Phan Huỳnh Điểu - Tình yêu ở lại đã diễn ra tại Nhà hát Thành phố.
Tối 14-8, đêm nhạc khắc họa chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu- Tình yêu ở lại tại Nhà hát thành phố (TP HCM) để lại nhiều ấn tượng.
Tối 14/8, tại Nhà hát Thành phố, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh, Hội Âm Nhạc Thành phố phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật, giới thiệu chân dung âm nhạc nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu với chủ đề 'Phan Huỳnh Điểu-Tình yêu ở lại'.
Nhân kỷ niệm 100 năm ngày sinh của cố nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu (1924 - 2024), đêm nhạc 'Phan Huỳnh Điểu - tình yêu ở lại' mong muốn lan tỏa những giai điệu yêu nước và niềm tự hào dân tộc.
Tối 14-8, tại Nhà hát Thành phố, Sở VH-TT TPHCM, Hội Âm Nhạc TPHCM và Đài Truyền hình TPHCM phối hợp tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu - Tình yêu ở lại.
Trân trọng giới thiệu thơ mới sáng tác của Đặng Vương Hưng
Tối 5/5, cầu truyền hình 'Dưới lá cờ Quyết Thắng' được truyền hình trực tiếp tại Quảng trường Ba Đình, Thủ đô Hà Nội.
Tối 4/5, tại không gian phố đi bộ Kỳ Lừa, thành phố Lạng Sơn, Trung tâm Văn hóa-Thể thao thành phố phối hợp với Hội Cựu chiến binh thành phố Lạng Sơn tổ chức Chương trình văn nghệ chào mừng kỷ niệm 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954 - 7/5/2024).
Những dặm dài kháng chiến, những ngày tháng trên chiến trường, những kỷ vật từ Điện Biên vẫn hằng đong đầy kỷ niệm, được cha tôi gìn giữ suốt cuộc đời mình.
Đúng 18h30 ngày 27/4, hàng nghìn người dân và du khách đã tập trung khu vực Tượng đài chiến thắng Điện Biên Phủ để theo dõi màn biểu diễn của Đoàn Cảnh sát cơ động Kỵ binh, Bộ Tư lệnh CSCĐ, Bộ Công an.
Ngày 22/4, Trường Trung học phổ thông Huỳnh Thúc Kháng, Hà Nội tổ chức chương trình nghệ thuật 'Vang mãi bản hùng ca' hướng tới kỷ niệm 49 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2024) và 70 năm Chiến thắng Điện Biên Phủ (7/5/1954-7/5/2024).
Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành.'
Chương trình nghệ thuật 'Vang mãi khúc quân hành' với nhiều bài hát cách mạng đã đưa âm nhạc truyền thống hòa vào dòng chảy hiện đại lưu giữ, lan tỏa những giai điệu mang tinh thần tự hào dân tộc.
Tối 22/12, Ban Tổ chức kỷ niệm các ngày lễ lớn TP HCM tổ chức chương trình biểu diễn nghệ thuật kỷ niệm 79 năm thành lập Quân đội Nhân dân Việt Nam (22/12/1944-22/12/2023).
Tối 22/12, Sở Văn hóa và Thể thao Thành phố Hồ Chí Minh phối hợp cùng Bộ Tư lệnh Thành phố, Đài Truyền hình Thành phố trang trọng tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt 'Vang mãi khúc quân hành', kỷ niệm 79 năm Ngày thành lập Quân đội nhân dân Việt Nam (22/12/1944 - 22/12/2023); 34 năm Ngày Hội Quốc phòng toàn dân (22/12/1989 - 22/12/2023); 77 năm ngày Toàn quốc kháng chiến (19/12/1946 - 19/12/2023); 63 năm Ngày thành lập Mặt trận Dân tộc Giải phóng Miền Nam Việt Nam (20/12/1960 - 20/12/2023).
Tối 22-12, tại khuôn viên trụ sở Bộ tư lệnh TPHCM, Sở VH-TT TPHCM phối hợp với Bộ tư lệnh TPHCM tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt Vang mãi khúc quân hành.
Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu đọc bài thơ 'Bóng cây kơ nia' của Ngọc Anh từ năm 1960, nhưng 11 năm sau (1971) ông mới cảm hứng sáng tác ca khúc cùng tên, nhanh chóng được đông đảo đồng bào Tây Nguyên và cả nước yêu thích: 'Buổi sáng, em lên rẫy/ Thấy bóng cây kơ nia/ Bóng ngả che ngực em/ Về nhớ anh không ngủ'...
Nhân kỷ niệm 50 năm đánh bại cuộc hành quân Lam Sơn 719 của Mỹ- Ngụy tại Mặt trận đường 9- Nam Lào tháng 01- 04/1971. Xin đăng lại bài thơ tôi viết (Bùi Văn Phongt) ngay sau khi kết thúc chiến dịch
69 năm qua, với cán bộ, chiến sĩ Đại đoàn 308-Quân Tiên Phong tiến về tiếp quản Thủ đô và cả những người được đón chào đoàn giải phóng quân vào thời khắc lịch sử ngày 10-10-1954 mãi là một ký ức không quên.
Tối 26/8, Trung tâm Văn hóa-Điện ảnh tỉnh Bắc Giang phối hợp với phường Trần Nguyên Hãn (TP Bắc Giang) tổ chức chương trình nghệ thuật đặc biệt kỷ niệm 78 năm Cách mạng Tháng Tám và Quốc khánh 2/9, kỷ niệm 29 năm thành lập phường Trần Nguyên Hãn 29/8 (1994-2023).
Nhận thức sâu sắc vai trò của văn học nghệ thuật, Nghị quyết số 23-NQ/TW của Bộ Chính trị khóa X về 'Tiếp tục xây dựng và phát triển văn học, nghệ thuật trong thời kỳ mới' đã khẳng định: 'Văn học nghệ thuật là lĩnh vực rất quan trọng, đặc biệt nhạy cảm và tinh tế của văn hóa, là nhu cầu thiết yếu thể hiện khát vọng chân, thiện, mỹ của con người, có tác dụng đặc biệt trong việc vun trồng, bồi dưỡng tâm hồn, tình cảm nhân cách, đạo đức, trí tuệ bản lĩnh cho các thế hệ con người'.
Những ngày tháng 7, cả dân tộc cùng hướng về tri ân những người con trung hiếu đã hy sinh vì độc lập, tự do của Tổ quốc. Như nén tâm nhang tưởng nhớ những người có công với đất nước, Nhà hát Nghệ thuật đương đại Việt Nam (Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch) đã tổ chức Chương trình nghệ thuật 'Vết chân tròn trên cát' với sự tham dự của nhiều nghệ sĩ nổi tiếng.
Ban Tổ chức Kỷ niệm các ngày lễ lớn TP. Hồ Chí Minh tổ chức Chương trình nghệ thuật đặc biệt với chủ đề 'Khúc quân ca vang mãi' tại Bộ Tư lệnh Thành phố vào tối 21-12.