Những ngày Tết Độc lập đầu tiên ở Sài Gòn

79 năm đi qua, ngày Tết Độc lập vẫn luôn là nỗi niềm xúc động, ghi dấu mốc son chói lọi về bản hùng ca vĩ đại trong lịch sử dân tộc Việt Nam thế kỷ XX

Bóc mẽ thủ đoạn xuyên tạc tên tuổi Hồ Chí Minh

Những đối tượng chống phá nền tảng tư tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam ý thức rất rõ về sự ảnh hưởng to lớn của tư tưởng Hồ Chí Minh trong đời sống chính trị, văn hóa tinh thần của đất nước.

Bên lề văn chương với'ông già đi bộ' Sơn Nam

Sơn Nam tên khai sinh là Phạm Minh Tày (đúng tên là Tài, nhưng giấy khai sinh viết sai, sau này chiết danh là Tày), sinh năm 1926 tại U Minh Thượng, Kiên Giang. Ông tuổi con cọp, cùng tuổi Bùi Giáng. Hai ông cùng có bộ dạng khá bụi, bất cần đời, cùng lang bạt khắp Sài Gòn - Gia Định. Ông thi sĩ từ xứ Quảng miền Trung vào, ông văn sĩ từ xứ U Minh cực Nam Tổ quốc lên.

Nghiệp đoàn báo chí 100 năm trước

Làm báo dưới chế độ thực dân, chịu sự kiểm duyệt gắt gao của nhà cầm quyền hạn chế quyền tự do báo chí, các báo để bảo vệ nhau, đã liên hiệp lại.

Một thời 'Chúng ta đòi hòa bình'

Sáng 15/9, Ban Liên lạc phong trào thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn-Gia Định trước năm 1975 tổ chức buổi giao lưu, ra mắt sách 'Chúng ta đòi hòa bình-Huỳnh Tấn Mẫm và phong trào yêu nước, tranh đấu của thanh niên, sinh viên, học sinh Sài Gòn (1969-1975)' do Nhà xuất bản Trẻ phát hành tại Đường Sách Thành phố Hồ Chí Minh.

Cuốn sách tôi chọn: 'Đằng sau mặt báo' - Hồi ký chân dung báo chí Việt Nam thuở ban đầu đến 1945

Báo chí Việt Nam từ trước năm 1945 mặc dù đã có những tác phẩm nghiên cứu được thực hiện, nhưng vẫn còn thiếu khuyết rất nhiều về mặt tư liệu; đồng thời, mang tính học thuật cao, khiến độc giả phổ thông khó tiếp cận.

Sắc màu Tết trên tùy bút, hồi ký, giai thoại báo xuân Sài Gòn xưa

Nhẩn nha với những bài viết trong tuyển tập 'Tùy bút – Hồi ký – Giai thoại trên báo xuân Sài Gòn xưa', độc giả sống lại không khí Tết xưa với con người, xã hội, phong tục Việt Nam của một thời quá vãng.

Báo chí viết về chuyến thăm Sài Gòn của thi hào Tagore 90 năm về trước

Rabindranath Tagore - nhà thơ, triết gia và nhà dân tộc chủ nghĩa được trao Giải Nobel Văn học năm 1913 - đã có chuyến thăm Sài Gòn ít được ai biết tới, từ hơn 90 năm về trước.