Dưới đây là những diễn biến chính đáng lưu ý trong tình hình chiến sự giữa Nga và Ukraine ngày 19/11/2024.
Theo phóng viên TTXVN tại Berlin, chiều 7/10, trong email gửi các thành viên đảng Dân chủ Xã hội Đức (SPD), Tổng thư ký của đảng này, ông Kevin Kühnert, tuyên bố từ chức ngay lập tức vì lý do sức khỏe.
Lần đầu tiên, một đảng cực hữu tại Đức đã giành chiến thắng tại cuộc bầu cử cấp bang kể từ Chiến tranh thế giới thứ 2. Chiến thắng của ddảng cực hữu 'Sự lựa chọn vì nước Đức' (AfD) trong cuộc bầu cử tại bang miền Đông Thuringen được đánh giá là 'quả bom nổ chậm' đối với các đảng trong liên minh cầm quyền của Thủ tướng Olaf Scholz.
Cuộc điều tra vụ tấn công vào đường ống dẫn khí đốt Nord Stream (Dòng chảy phương Bắc) là ưu tiên hàng đầu của chính phủ Đức.
Các nhà điều tra Đức tin rằng người đàn ông Ukraine, được cho là sống ở Ba Lan mới đây, là một trong những thợ lặn đã cài thiết bị nổ trên đường ống chạy từ Nga đến Đức dưới Biển Baltic vào 9/2022.
Theo tin tức ngày 14/8 của 3 cơ quan truyền thông Đức, nước này đã ban hành lệnh bắt giữ ở châu Âu đối với một hướng dẫn viên lặn người Ukraine.
Lễ hội văn hóa đại chúng mang tên 'Sống ở Berlin' vừa được tổ chức tại Trung tâm thương mại Đồng Xuân của người Việt, thu hút hơn 10.000 người tham gia.
Một lô hàng bao gồm xe tăng, xe bọc thép và hệ thống phòng không đã bí mật đến Ukraine vào đầu tháng 7 – theo một nhật báo của Đức.
Thủ tướng Đức thừa nhận thực tế này khi giải thích về thất bại lớn của đảng Dân chủ Xã hội (SPD) của ông trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu mới đây.
Trung Quốc đã kêu gọi Đức tôn trọng lẫn nhau và tìm 'điểm chung' bất chấp những khác biệt trong một số vấn đề để mối quan hệ song phương phát triển ổn định.
Truyền thông Đức đưa tin ít nhất hai công ty xây dựng hàng đầu thế giới của nước này đang giúp Nga tái thiết thành phố Mariupol ở Donetsk.
Tổng thống Volodymyr Zelensky cảnh báo về nguy cơ xung đột Nga - Ukraine leo thang thành thế chiến thứ 3, khi nhấn mạnh nhu cầu của Kiev về sự ủng hộ từ các đồng minh phương tây.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cảnh báo liên minh quân sự nên sẵn sàng đón nhận tin xấu từ Ukraine trong bối cảnh xung đột với Nga tiếp tục kéo dài.
Trong buổi phỏng vấn với đài truyền hình ARD, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg nói rằng, liên minh này nên sẵn sàng đón nhận tin xấu từ Ukraine khi cuộc xung đột với Nga tiếp tục kéo dài.
24 giờ qua ghi nhận nhiều diễn biến quan trọng liên quan đến xung đột tại Ukraine, trong đó đáng chú ý là việc Nga bắn hạ cụm bộ binh Ukraine, Kiev ồ ạt pháo kích thành trì Nga ở Kherson.
Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cảnh báo khối này nên 'sẵn sàng đón nhận tin xấu' từ Ukraine, trong khi Moscow tiếp tục tấn công bằng loạt máy bay không người lái (UAV) và tên lửa hành trình
Trong cuộc trả lời phỏng vấn với đài truyền hình ARD, Tổng thư ký NATO Jens Stoltenberg cho biết, NATO nên sẵn sàng đón nhận tin xấu từ Ukraine.
16 bang của Đức đề xuất rằng chính phủ cũng nên ngừng thanh toán bằng tiền mặt cho những người xin tị nạn, cho rằng đây là một trong những 'động lực' chính để người di cư tiếp tục đổ vào Đức.
Theo Reuters ngày 16-9, Đức đã quyết định tiếp tục tiếp nhận người di cư đến từ Italia, Bộ trưởng Nội vụ nước này cho biết tối 15-9, hai ngày sau khi Berlin tuyên bố đình chỉ thỏa thuận tự nguyện với Rome để tiếp nhận những người di cư mới đến.
Việc từ chối của Chính phủ Đức xuất phát từ lo ngại rằng Kiev có thể sử dụng những tên lửa này để tấn công lãnh thổ Nga. Ngoài ra, Lực lượng Vũ trang Đức (Bundeswehr) chỉ có 150 tên lửa sẵn sàng triển khai, theo tờ Pravdar châu Âu của Ukraine ngày 7/8.
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky ngày 10-7 nhấn mạnh đa số các nước thành viên NATO ủng hộ Ukraine và hội nghị thượng đỉnh của NATO ở Vilnius - Lithuania phải xác nhận rằng Ukraine là một thành viên trên thực tế của liên minh này.
Thủ tướng Olaf Scholz cho biết thay đổi chính phủ ở Nga không phải là mục tiêu của Đức.
Quân sự thế giới hôm nay (3-7) có những thông tin đáng chú ý sau: Đức từ chối cung cấp tên lửa Taurus cho Ukraine; Israel không kích thành phố Homs, Syria; giao tranh tái diễn ác liệt giữa quân đội Sudan và lực lượng bán quân sự RSF.
Tổng thống Nga Vladimir Putin bác bỏ thông tin gần đây từ truyền thông rằng 'một nhóm thân Ukraine' tấn công vào các đường ống dẫn khí đốt Nord Stream, nói thủ phạm là 'cấp nhà nước'.
Ai đứng sau vụ nổ làm hư hại đường ống dẫn khí đốt Nord Stream vào năm ngoái ở biển Baltic vẫn là điều bí ẩn. Câu trả lời có ý nghĩa lớn đối với an ninh năng lượng châu Âu, nhưng cũng có thể đe dọa sự thống nhất của phương Tây đối với xung đột Nga - Ukraine.
Phương Tây, Nga và Ukraine có phản ứng khác nhau trước thông tin 'một nhóm thân Ukraine' đứng sau vụ tấn công nhằm vào các đường ống Nord Stream hồi tháng 9-2022.
Moscow cho rằng thông tin tình báo của Mỹ và phương Tây về vụ nổ đường ống khí đốt từ Nga sang Đức là không đáng tin cậy.
Mỹ vừa công bố gói viện trợ quân sự trị giá 2,5 tỉ USD cho Ukraine nhưng không có xe tăng - thứ được cho là điều kiện để Đức gửi xe tăng Leopard của nước này cho Kiev.
Ngày 9/1, giữa lúc sức ép ngày càng lớn phải chuyển giao xe tăng chiến đấu Leopard 2 cho Ukraine, Thủ tướng Đức Olaf Scholz thừa nhận, Berlin cần điều phối việc cung cấp vũ khí cho Kiev với các đồng minh.
Chiến lược 'vũ khí hóa năng lượng' của Nga nhằm gây sức ép với châu Âu liên quan đến cuộc xung đột ở Ukraine dường như đang thất bại ít nhất là vào lúc này.
Tuyên bố của Ngoại trưởng Đức về việc xem xét xếp lực lượng IRGC vào danh sách khủng bố được đưa ra sau khi Tư lệnh lãnh đạo lực lượng IRGC cảnh báo trấn áp người biểu tình.
Theo Bộ Quốc phòng Đức, nước này cùng Đan Mạch và Na Uy hỗ trợ tài chính cho Ukraine để mua các khẩu tự hành Zuzana-2 với tổng chi phí lên đến 92 triệu Euro (90,2 triệu USD).
Đức sẽ làm mọi cách để tránh Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trở thành một bên trực tiếp trong cuộc xung đột Nga-Ukraine, Ngoại trưởng Đức Annalena Baerbock cho biết.
Trong khi Liên minh châu Âu (EU) đã thông qua kế hoạch cắt giảm 15% lượng tiêu thụ khí đốt trong mùa đông để giảm tác động từ nguồn cung của Nga, nước Đức có khả năng phải tiết kiệm nhiều hơn.
2 BLV Philipp Hofmeister và Tim Brockmeier đã bị cổ động viên West Ham United đánh trong lúc đang bình luận ở sân vận động London.
Ngày 14/4, Ngoại trưởng Ukraine Dmytro Kuleba đã kêu gọi Đức tiếp tục cung cấp vũ khí, cho biết Kiev trông chờ vào vai trò đầu tàu của Berlin ở châu Âu trong xung đột Nga-Ukraine.
Hôm 31-3, CNN đưa tin chính quyền Đức đã phát đi 'cảnh báo sớm' về khả năng thiếu khí đốt khi Nga đe dọa cắt nguồn cung.
Bosch hiện có nhiều nhà máy sản xuất phụ tùng xe cộ và các mặt hàng khác tại Nga, đồng thời có khoảng 3.500 nhân viên ở nước này.
Ngày 9/3, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen khẳng định Liên minh châu Âu (EU) có đủ lượng khí tự nhiên hóa lỏng đến cuối mùa Đông này để không phải nhập khẩu từ Nga.
Ngày 23/2, Bộ trưởng Kinh tế Đức Robert Habeck cảnh báo, dự án đường ống Dòng chảy phương Bắc 2 vận chuyển khí đốt từ Nga sang Đức qua biển Baltic có thể bị dừng hoàn toàn.
Tối 20/2, Chủ tịch Ủy ban châu Âu (EC) Ursula von der Leyen tiết lộ một số chi tiết về các lệnh trừng phạt mà Nga sẽ phải đối mặt nếu tấn công Ukraine.
Tổng thư ký Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) Jens Stoltenberg cho rằng có nhiều dấu hiệu cho thấy Nga đang lên kế hoạch tấn công tổng lực vào Ukraine.
Nhiều quan chức quân sự hàng đầu của Ukraine đã sống sót sau một cuộc tấn công pháo kích khi đi thăm tiền tuyến ở miền Đông Ukraine hôm 19-2.
Đức bỏ ngỏ khả năng sẽ dùng dự án này để gây sức ép ngược với Nga khi tình hình căng thẳng giữa Moscow với Mỹ và châu Âu leo thang.