Làng nghề dệt đũi 400 năm tuổi ở quê lúa

Trong lúc công nghiệp dệt may phát triển với nhiều máy móc, công nghệ hiện đại thì ở xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình vẫn có một làng nghề dệt đũi hoàn toàn thủ công. Làng nghề ấy đã trải qua hơn 400 năm tuổi.

Thăng trầm nghề dệt đũi Nam Cao

Dệt đũi vốn là nghề truyền thống của làng Cao Bạt - một trong hai làng của Nam Cao.

Khởi nghiệp từ vốn di sản

Với bề dày lịch sử, văn hóa nghìn năm, với những sắc thái văn hóa phong phú của cộng đồng 54 dân tộc, di sản văn hóa đang trở thành nguồn 'vốn' quan trọng để nhiều bạn trẻ khai thác, phát huy trong quá trình khởi nghiệp của mình.

Hương sắc làng nghề Thái Bình

Làng dệt đũi Nam Cao, Làng chiếu Hới, Làng hương Văn Quan là những làng nghề tiêu biểu ở Thái Bình.

Hai phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Lào thăm Làng trẻ em SOS và Làng lụa đũi Nam Cao ở Thái Bình

Trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Lào Sonexay Siphandone và phu nhân, chiều 6-1, bà Lê Thị Bích Trân, phu nhân Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính và bà Vandara Siphandone, phu nhân Thủ tướng Lào đã tới thăm Làng trẻ em SOS tỉnh Thái Bình, tham quan Làng lụa đũi Nam Cao.

Phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Lào trải nghiệm kéo sợi tại làng dệt Nam Cao

Thăm làng dệt đũi Nam Cao (Thái Bình), hai phu nhân Thủ tướng Việt Nam và Lào trải nghiệm cùng nhau kéo sợi, quay tơ.

Phu nhân Thủ tướng Lào và Việt Nam thăm, tặng quà Làng trẻ em SOS Thái Bình

Phu nhân hai Thủ tướng Việt Nam và Lào cùng đoàn đại biểu đã thăm quan, tìm hiểu thực tế việc ăn ở, sinh hoạt, học tập, vui chơi, giải trí tại một số gia đình trong Làng SOS Thái Bình.

Thái Bình: Hành trình hồi sinh của làng nghề dệt đũi Nam Cao

Với thế mạnh là sản phẩm được làm hoàn toàn thủ công, thân thiện thiên nhiên, làng nghề dệt đũi Nam Cao (Kiến Xương, tỉnh Thái Bình) được đánh giá có tiềm năng lớn để phát triển du lịch cộng đồng.

Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống

Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống' sẽ diễn ra tại Ninh Bình từ ngày 13 - 19.11, quảng bá, tôn vinh những giá trị di sản văn hóa, di tích, danh lam thắng cảnh của Việt Nam.

Ngày Di sản Văn hóa Việt Nam 23/11: Tôn vinh không gian di sản văn hóa, sản phẩm thủ công truyền thống

Bộ Văn hóa, Thể thao và Du lịch ngày 3/11 cho biết: Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống' sẽ diễn ra tại Ninh Bình từ ngày 13 - 19/11.

Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống' chào mừng Ngày Di sản Việt Nam

Triển lãm 'Không gian Di sản văn hóa và sản phẩm thủ công truyền thống' sẽ diễn ra tại Ninh Bình từ ngày 13-19/11/2023.

Á hậu Anh Sa lan tỏa vẻ đẹp văn hóa nghề dệt lụa Việt Nam

Vốn yêu giá trị truyền thống, di sản văn hóa của Việt Nam, Á hậu Anh Sa rất vui khi được mời tham gia trải nghiệm tại một làng nghề dệt lụa nổi tiếng lâu đời...

Hội thi tay nghề giỏi dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp

Ngày 15/6, tại làng dệt Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận), UBND thị trấn tổ chức Hội thi tay nghề giỏi dệt thổ cẩm Chăm Mỹ Nghiệp. Hội thi là một trong những hoạt động chào mừng Lễ đón bằng của UNESCO ghi danh 'Nghệ thuật làm gốm của người Chăm' vào Danh sách Di sản văn hóa phi vật thể cần bảo vệ khẩn cấp.

Làng dệt đũi Nam Cao lại rộn tiếng thoi đưa

Mềm mịn, mát mẻ khi mặc vào mùa hè, ấm áp khi trời chuyển đông, lại rất bền, dễ giặt sạch, dễ tẩy trắng và mau khô, lụa đũi Nam Cao ở xã Nam Cao, huyện Kiến Xương, tỉnh Thái Bình xưa đã trở lại. Làng lại rộn ràng tiếng thoi đưa.

CEO Lương Thanh Hạnh: Thổi hồn vào lụa Việt

Niềm đam mê với lụa Việt là lý do khiến chị Lương Thanh Hạnh - CEO Công ty CP Thương mại Hanhsilk (số 2 Hoa Lư, Q.Hai Bà Trưng) đầu tư vào các sản phẩm lụa đũi.

Thổ cẩm Mỹ Nghiệp: Đậm dấu ấn văn hóa Chăm

Sản phẩm dệt thổ cẩm Mỹ Nghiệp (thị trấn Phước Dân, huyện Ninh Phước, tỉnh Ninh Thuận) có sức hấp dẫn đặc biệt không chỉ bởi hoa văn sắc sảo, độc đáo, mà còn là sự phong phú, đa dạng về màu sắc, kiểu dáng, chủng loại, mang đậm dấu ấn văn hóa của dân tộc Chăm.

Ly kỳ vụ 'mất tích' 213 container hàng

Các bị can đã dùng thủ đoạn tinh vi phù phép 213 container hàng cấm nhập khẩu để tiêu thụ tại Việt Nam với tổng giá trị lên đến 123,7 tỉ đồng