Theo báo cáo của Bộ Tài nguyên và Môi trường, từ đầu năm đến nay, tổng lượng mưa trên toàn quốc phổ biến ở mức thấp hơn trung bình nhiều năm. Hiện nay, mực nước tại nhiều hồ chứa lớn ở mức rất thấp, có hồ chứa thiếu hụt từ vài chục đến hàng trăm triệu mét khối.
Từ khi các con còn nhỏ, ông đã dạy đọc thuộc 'Truyện Kiều' và ca dao thành ngữ. Khi cuộc sống khó khăn, niềm tin và sự lạc quan là bài học lớn nhất ông dành cho các con.
Không nhớ đã sống bao nhiêu năm ở cái xóm Phao bãi giữa sông Hồng, phường Ngọc Thụy, quận Long Biên này, với bà Đinh Thị Mai, SN 1954, dù Thủ đô Hà Nội đã phát triển, hiện đại và văn minh nhưng cái xóm nghèo nơi bà đang ngụ cư vẫn còn nhiều thiếu thốn.
Với Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người dành cả một cuộc đời vì nước, vì dân, lấy gia đình cách mạng làm niềm vui, Người có cách mừng Xuân của riêng mình, Người dành trọn những ngày Tết để đi thăm, chúc Tết đồng bào, chiến sĩ.
Vui nhất là những dịp tát ao vào cuối tháng Chạp để ăn Tết. Khi lệnh cho 'hôi cá' được phát ra, cả đám đông từ các bờ ao tràn xuống, tay bắt, tay nơm, tay vợt…, rồi nở nụ cười sảng khoái khi bắt được 'chiến quả'...
Sau mùa mưa lũ, một số bệnh thường gặp như: bệnh về mắt, bệnh về da, sốt xuất huyết; bệnh hô hấp.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ mang đến rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác và chất thải theo dòng nước tràn ra khắp nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nguy cơ dịch bệnh.
Dưới đây là 10 khuyến cáo về biện pháp phòng chống dịch chung sau bão lũ của Bộ Y tế.
Theo Bộ Y tế, trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Dưới đây là 10 khuyến cáo về biện pháp phòng chống dịch chung sau bão lũ của Bộ Y tế.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Có những con người mặc một sắc áo rất đỗi quen thuộc với hầu hết dòng người tham gia giao thông mỗi ngày. Trên những cung đường ngõ phố, màu áo ấy đổi sắc vì thấm đẫm mồ hôi những ngày hè oi nực; sắc áo ấy cũng ướt đẫm trong đêm mưa, tối bão, những ngày thời tiết nghịch hòa. Chưa đủ, bộ quần áo mang 'màu của nắng' còn quyện cả bụi đường khói xe, hấp hơi nóng mặt đường, tụ sương lạnh đất trời. Những người vinh dự khoác trên mình bộ quần áo mang 'màu nắng' chính là những cán bộ, chiến sĩ lực lượng Cảnh sát giao thông, Công an Thủ đô.
Nhiều người lo ngại nhôm từ giấy bạc có thể ngấm vào đồ ăn và gây hại cho sức khỏe.
Đàm Chu Văn
Điều kiện sinh hoạt thiếu thốn, nguồn nước bị ô nhiễm là những nguyên nhân có thể khiến dịch bệnh sau lũ bùng phát. Để dự phòng sau lũ người dân cần lưu ý những điều này.
Sau bão lũ, chất lượng nguồn nước sạch bị ảnh hưởng nghiêm trọng. Việc xử lý nước đúng cách giúp đáp ứng nhu cầu dùng nước của người dân, đồng thời kiểm soát những mối nguy bệnh tật có liên quan đến nguồn nước.
Trong lũ lụt, phải thực hiện phương châm 'bốn tại chỗ': Chỉ huy tại chỗ, lực lượng tại chỗ, vật tư - phương tiện tại chỗ và hậu cần tại chỗ. Nhờ đó, giúp ứng phó với tình huống xấu có thể xảy ra trong mùa mưa.
Tại những khu vực bị ảnh hưởng nghiêm trọng của mưa, lũ, Bộ Y tế khuyến cáo, ngay sau khi nước rút, cần thực hiện các biện pháp xử lý nước và môi trường để tránh ô nhiễm, ảnh hưởng đến sức khỏe người dân. Ngành y tế phối hợp chặt chẽ chính quyền địa phương vận động, hướng dẫn nhân dân thực hiện công tác này.
Trong mùa mưa lũ, hệ thống cấp và thoát nước, công trình vệ sinh bị phá hủy khiến tình trạng thiếu nước sạch sinh hoạt càng trở nên nghiêm trọng. Nguồn nước nhiễm bẩn khiến vi khuẩn, virus và ký sinh trùng có điều kiện sinh sôi, phát triển, dẫn đến lan truyền nhiều dịch bệnh nguy hiểm.
Theo bác sĩ Trần Văn Phúc - Bệnh viện Đa khoa Xanh Pôn (Hà Nội), lũ lụt sẽ luôn kèm theo dịch bệnh. Người dân cần trang bị kiến thức để phòng tránh.
Nấm chân, tay, viêm lỗ chân lông, hắc lào, lang ben, ghẻ lở, mụn nhọt… là những bệnh người dân đang sống trong vùng lũ lụt dễ mắc phải, cần chú ý các biện pháp dưới đây để phòng tránh.
Mưa bão, lũ lụt ngoài thiệt hại do thiên tai gây ra, còn kéo theo nhiều bệnh tật mà người dân phải gánh chịu. Để phòng tránh dịch bệnh, nhiều biện pháp người dân cần phải biết để thực hiện nhằm an toàn sức khỏe cho bản thân và cộng đồng.
Lũ lụt làm hư hại nhà máy, các công trình cấp nước, vỡ đường ống nước, làm ô nhiễm nước ăn uống, sinh hoạt và làm gián đoạn dịch vụ cấp nước do mất điện. Trong tình huống thảm họa, ví dụ trong đợt lũ lịch sử đang xảy ra tại nhiều tỉnh miền Trung hiện nay thì vẫn cần đảm bảo duy trì tối thiểu 15 lít nước sạch/người/ngày cho mục đích ăn uống và sinh hoạt để dự phòng bệnh tật. Xin hướng dẫn vài cách rẻ tiền và dễ làm như sau.
Tôi nghe nói viêm gan A lây theo đường ăn uống nên rất khó phòng. Vậy làm sao biết người nào bị viêm gan A, khi mắc có biểu hiện gì. Mong bác sĩ tư vấn.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh.
Trước hình hình mưa bão kéo dài, Bộ Y tế đã đưa ra khuyến cáo về 1 số bệnh, dịch thường mắc và hướng dẫn cách phòng chống cụ thể.
Hiện nay, lũ lụt tại các tỉnh miền Trung đã rút khá nhiều, chỉ còn một số vùng trũng bị ngập lụt. Mưa lũ, ngập lụt kéo dài nhiều ngày khiến nhiều bệnh dịch truyền nhiễm có nguy cơ bùng phát vì môi trường bị ô nhiễm nặng. Để chủ động phòng tránh dịch bệnh mùa mưa lũ, Bộ Y tế đã kịp thời có những khuyến cáo cần thiết cho người dân.
Trong và sau mưa bão, lũ lụt, sẽ có rất nhiều vi sinh vật, bụi, rác, chất thải… theo dòng nước tràn ra nhiều nơi, gây ô nhiễm môi trường và tiềm ẩn nhiều nguy cơ dịch bệnh. Theo Bộ Y tế, những dịch bệnh thường hay gặp trong mùa mưa lũ như tiêu chảy cấp, bệnh đường hô hấp, bệnh về mắt, bệnh ngoài da, sốt xuất huyết, đặc biệt là nguy cơ của dịch bệnh COVID-19 trong điều kiện bão lũ, thiên tai.
Sau khi nước lũ rút, không phải hộ gia đình nào cũng có nước sạch để sử dụng vì nguồn nước có thể bị ô nhiễm, điều kiện vệ sinh môi trường không đảm bảo.
Bộ Y tế đề nghị các cơ quan, đơn vị và người dân chủ động thực hiện biện pháp phòng, chống bệnh dịch trong bão lụt.
Mưa và ngập lụt là điều kiện thuận lợi để các loại vi khuẩn, virus và trung gian truyền bệnh sinh sôi phát triển và gây bệnh cho con người. Dưới đây là hướng dẫn của Bộ Y tế về phòng tránh các bệnh thường gặp trong mưa lũ.