Hiện nay, chủ đầu tư các công trình phòng chống thiên tai trên địa bàn tỉnh đang tích cực đôn đốc các đơn vị thi công tập trung nhân lực, máy móc thiết bị đẩy nhanh tiến độ thực hiện các công trình đê điều bảo đảm chất lượng khi mùa mưa bão đang đến gần.
Dự án Kè chống sạt lở bờ tả, hữu sông Chu khu vực cầu Vạn Hà, huyện Thiệu Hóa và đê tả sông Lèn, huyện Hà Trung vừa được Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa phê duyệt theo Quyết định số 1480/QĐ-UBND ngày 7-5-2023.
Tỉnh Thanh Hóa vừa chi 150 tỉ đồng để xử lý cấp bách một số đoạn đê trên tuyến đê sông Chu do ảnh hưởng của bão, lũ năm 2017. Mới nghiệm thu, đưa vào sử dụng từ tháng 4-2020, nhưng đến nay nhiều đoạn đê đã hư hỏng, xuống cấp.
Ngày 11-6, Văn phòng Ban Chỉ huy Phòng chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn tỉnh Thanh Hóa cho biết, qua rà soát của đơn vị này cho thấy, trên địa bàn toàn tỉnh còn 34 điểm đê xung yếu chưa đảm bảo an toàn trước mùa mưa bão năm 2020.
Bão số 4 và hoàn lưu sau bão đã làm 7 người thương vong, gây nhiều thiệt hại nghiêm trọng tại các địa phương.
Thống kê sáng nay (1/9) của Văn phòng Thường trực Ban Chỉ đạo T.Ư về Phòng, chống thiên tai cho thấy, mưa lớn do hoàn lưu bão số 4 đã gây thiệt hại lớn về hệ thống đê điều, thủy lợi.
Tối 31-8, ông Phạm Văn Quyết – Chủ tịch UBND xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân, cho biết: Nước sông Cầu Chày, đoạn qua huyện Thọ Xuân đang dâng cao ở mức báo động II đã khiến hàng trăm héc ta hoa màu, cây ăn quả và diện tích nuôi trồng thủy sản của người dân nằm phía ngoại đê bị ngập chìm trong nước, khoảng 2.000 hộ dân với gần 7.000 nhân khẩu của xã cũng đang bị chia cắt với bên ngoài.
Hàng nghìn hộ dân ở xã Quảng Phú, huyện Thọ Xuân (Thanh Hóa) đang bị cô lập do nước sông Cầu Chày lên mức báo động 2.
Thời điểm hiện tại, trên địa bàn toàn tỉnh đang có 14 dự án sửa chữa, nâng cấp, kiên cố các công trình đê điều lớn. Đây đều là những dự án xử lý cấp bách các đoạn đê trọng điểm, có hư hỏng nặng thuộc đê sông Chu, sông Mã, sông Lèn, sông Cầu Chày.