Hé lộ nguyên nhân cá chết trắng sông ở Nam Trà My (Quảng Nam)

Hôm nay (29-4), UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã có báo cáo về hiện tượng cá chết nổi trắng trên sông Nước Bươu (thuộc thôn 4, xã Trà Cang) xảy ra đêm 24-4. Trong khi đó, địa phương tiếp tục ghi nhận hiện tượng cá chết trên một dòng sông khác cũng tại xã Trà Cang. Qua nhận định ban đầu của chính quyền địa phương, có khả năng các đối tượng dùng chất độc Cyanua để đánh bắt cá.Hôm nay (29-4), UBND huyện Nam Trà My (Quảng Nam) đã có báo cáo về hiện tượng cá chết nổi trắng trên sông Nước Bươu (thuộc thôn 4, xã Trà Cang) xảy ra đêm 24-4. Trong khi đó, địa phương tiếp tục ghi nhận hiện tượng cá chết trên một dòng sông khác cũng tại xã Trà Cang. Qua nhận định ban đầu của chính quyền địa phương, có khả năng các đối tượng dùng chất độc Cyanua để đánh bắt cá.

Liên tiếp phát hiện cá chết hàng loạt ở huyện Nam Trà My (Quảng Nam)

Từ ngày 27-29/4, liên tiếp trên địa bàn xã Trà Cang, huyện Nam Trà My, tỉnh Quảng Nam xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt trên các sông Nước Biên và Nước Bươu.

Cá trên sông ở Quảng Nam tiếp tục chết trắng, nghi bị đầu độc

Một số người am hiểu nhận định nhiều khả năng kẻ xấu sử dụng hóa chất kịch độc cyanua để đánh bắt cá đem đi bán.

Điều tra vụ nghi dùng xyanua tận diệt cá ở Quảng Nam

Liên tiếp trên địa bàn xã Trà Cang, huyện Nam Trà My (Quảng Nam) xuất hiện tình trạng cá chết hàng loạt trên các sông Nước Biên và Nước Bươu. Người dân nghi ngờ nhóm đối tượng từ nơi khác đến đã sử dụng xyanua để đánh bắt cá.

Hàng quán Hà Nội và những tiếng thở dài

Hà Nội vẫn được mệnh danh là Thủ đô văn hiến, nơi hội tụ những tinh hoa của cả nước. Qua nhiều thế kỷ phát triển, thành phố với những kiến trúc, nhà cửa, đường phố, chùa chiền… vẫn giữ gần nguyên hiện trạng, ví dụ như khu phố cổ thuộc quận Hoàn Kiếm. Thời Pháp thuộc và cả sau những năm Giải phóng Thủ đô (1954), Hà Nội nhộn nhịp với các hãng buôn, cửa hiệu, đại lý kinh doanh cùng nhiều biển hiệu quảng cáo treo trước mặt tiền hình thành nét văn hóa quảng bá cho mỗi ngành nghề, mặt hàng kinh doanh truyền thống của mỗi gia đình.

Hà Nội: Nhiều nhà xưởng 'mọc' trái phép trên đất nông nghiệp ở Đan Phượng

Nhiều nhà xưởng phục vụ hoạt động sản xuất gỗ ở khu Trũng Phan (xã Liên Hà, huyện Đan Phượng, Hà Nội) đua nhau 'mọc' trái phép trên đất nông nghiệp.

Lấn chiếm sông hồ tại Hà Nội: Vì sao xử lý ì ạch?

Tốc độ đô thị hóa cao khiến tình trạng xây dựng trái phép, đổ đất đá, chất thải tại khu vực bãi bồi sông Hồng tại các phường Tứ Liên, Yên Phụ, Nhật Tân (quận Tây Hồ) ngày càng diễn ra phức tạp, có chiều hướng gia tăng. Chính quyền các phường và quận Tây Hồ đã nhiều lần ra quân xử lý vi phạm trật tự xây dựng, xử phạt hành vi đổ chất thải ven sông nhưng sau đó vòng tuần hoàn lại tái diễn.

Xử lý cán bộ nếu để vi phạm đất bãi bồi ven sông Hồng

Tại Hà Nội, có một số quận như: Tây Hồ, Long Biên, Ba Đình, Hoàn Kiếm, Hai Bà Trưng.., có một số diện tích bãi bồi ven sông Hồng. Tại một số khu vực đất trống, lợi dụng sự vắng mặt của cơ quan chức năng, một số đối tượng đã đem đổ trộm phế thải, vật liệu xây dựng, thậm chí xây công trình tại khu vực bãi sông Hồng. Việc làm trên gây vi phạm trật tự xây dựng, đất đai, ảnh hưởng tới dòng chảy, mất an ninh trật tự, đồng thời gây ô nhiễm môi trường.

Huy động máy xúc phối hợp xử lý vụ cháy bãi rác

Lực lượng Cảnh sát PCCC và CNCH, CAQ Tây Hồ, Hà Nội đã phối hợp với CAP Tứ Liên xử lý kịp thời, ngăn cháy lan bãi rác trên địa bàn.

Bảo Thắng gắn lợi ích kinh tế với bảo vệ môi trường

Những năm gần đây, huyện Bảo Thắng tiếp tục thể hiện rõ phương châm phát triển là gắn chặt nhiệm vụ, lợi ích từ phát triển kinh tế với yêu cầu bảo vệ môi trường sinh thái. Trọng tâm là bảo vệ môi trường nông thôn, an toàn sản xuất tại các cơ sở, khu công nghiệp; để nghị xử lý nghiêm các cơ sở sản xuất gây ô nhiễm môi trường.Sự chủ động của cơ sở

Có khu neo đậu tránh trú bão gần 60 tỷ nhưng ngư dân vẫn nơm nớp khi bão về

Đó là khu neo đậu tránh trú bão tàu thuyền nghề cá tại xã Đường Hoa, huyện Hải Hà (tỉnh Quảng Ninh) đã đi vào hoạt động hơn 2 năm nay, nhưng mỗi khi mùa bão về nhiều tàu thuyền nghề cá vẫn phải khó khăn đi tìm nơi neo đậu…

Tình hình xử lý hàng trăm nhà xưởng sai phép tại Đan Phượng

Sau khi Truyền hình Quốc hội Việt Nam thông tin về hiện tượng các nhà xưởng tự phát dọc chân đê quai qua xã Liên Trung và Liên Hà Thuộc huyện Đan Phượng gây ô nhiễm môi trường, tiềm ẩn nguy cơ cháy nổ. UBND huyện Đan Phượng đã triển khai kế hoạch từng bước tháo dỡ các xưởng vi phạm mục tiêu là hết quý III năm 2022 sẽ chấm dứt tình trạng trên. Hiện đã quý IV, việc triển khai giải tỏa vi phạm ra sao

Nhiều đơn vị của Chư Sê sai phạm trong quản lý, sử dụng ngân sách và đầu tư xây dựng cơ bản

Thanh tra tỉnh Gia Lai vừa có kết luận về hàng loạt các đơn vị tại huyện Chư Sê để xảy ra sai phạm trong việc quản lý, sử dụng ngân sách và công tác đầu tư xây dựng cơ bản với tổng số tiền hơn 792 triệu đồng.

Cục diện mới của thị trường bất động sản Hà Nội

Kể từ khi sáp nhập Hà Tây, thị trường bất động sản Hà Nội gần như lệch hẳn về tây. Tuy nhiên, từ 2018, cục diện này đã thay đổi. Chuỗi dự án của Vinhomes đã đưa khu đông trở thành nguồn cung nhà ở lớn và tạo lập nên thế đối xứng, cân bằng trong phát triển đô thị của Thủ đô.

Đẩy nhanh tiến độ thi công đập dâng Phú Phong đảm bảo vượt lũ

Những ngày này, tại công trình Đập dâng Phú Phong, huyện Tây Sơn, tỉnh Bình Định, đơn vị thi công huy động tối đa nhân lực, vật tư thiết bị đẩy nhanh tiến độ thi công, đảm bảo vượt lũ an toàn trước ngày 30/9.

'Chuyển mình' từ Nghị quyết

Là xã miền núi, trình độ dân trí không đồng đều, địa hình chủ yếu là đồi núi, việc xây dựng kết cấu hạ tầng, quy hoạch và phát triển sản xuất tập trung theo các mô hình kinh tế còn khó khăn, song Đảng bộ, chính quyền xã Tất Thắng, huyện Thanh Sơn đã tập trung lãnh đạo, chỉ đạo triển khai thực hiện các chương trình kinh tế nông nghiệp trọng điểm trên cơ sở gắn với thực tiễn nhằm phát huy lợi thế, tiềm năng sẵn có của địa phương.

Đã xác định nguyên nhân gây sụt lún nhà dân

Sau khi Chuyên đề Công an TP Đà Nẵng phản ánh về những tồn tại trong quá trình triển khai dự án Hệ thống thoát lũ hói Ngã Tư gây sụt lún nhà dân,chủ đầu tư là Ban Quản lý dự án Đầu tư Xây dựng khu vực huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên – Huế đã có văn bản thông tin về sự việc.

Hà Nội sẽ đảm bảo cấp nước sạch phục vụ nhân dân dịp hè 2022

Chiều 3-6, liên quan đến kế hoạch bảo đảm cung cấp nước sạch mùa hè và năm 2022, Giám đốc Sở Xây dựng Hà Nội Võ Nguyên Phong cho biết, hiện nay, tổng công suất nguồn cấp nước từ các nhà máy nước tập trung trên địa bàn thành phố Hà Nội đạt khoảng 1.520.000m3/ngày đêm.

Hà Nội sẽ đảm bảo cấp nước sạch phục vụ nhân dân dịp hè 2022 ra sao?

Lắp đặt bơm tăng áp di động, cấp nước phân khu theo giờ, huy động các xe stec hỗ trợ, có phương án cụ thể khi xảy ra sự cố vỡ ống hoặc giảm áp lực, thiếu nguồn... là những biện pháp cụ thể được Sở Xây dựng Hà Nội đặt ra đảm bảo cấp nước liên tục phục vụ người dân dịp hè 2022.

Ninh Bình: Quai đê lấn biển – Công trình chinh phục thiên nhiên của con người cố đô

gần 200 năm từ khi cụ Nguyễn Công Trứ bắt đầu kêu gọi, đoàn kết người dân ở vùng biển Kim Sơn (Ninh Bình) chung sức, chung lòng quai đê, lấn từng mét đất về phía biển để ngăn sóng gió, mở mang đất đai vùng bãi bồi để canh tác, sản xuất, hiện tỉnh Ninh Bình đã và đang tiếp tục cho triển khai các dự án quai đê lấn biển, từ đê Bình Minh I đến đê Bình Minh IV. Đây có thể nói là công trình mang tính cách mạng mang lại giá trị to lớn đối với vùng đất cố đô.

Nơi trồng quất Nghi Tàm nổi tiếng nay 'mọc' nhà tạm, bãi xe, dịch vụ

Đường đê quai Nghi Tàm, phường Tứ Liên, quận Tây Hồ nổi tiếng với quất Nghi Tàm đang dần nhường chỗ cho nhà tạm, bãi xe, các loại dịch vụ

Chuyện vui vùng đất mở

Kim Sơn - vùng đất tiến duy nhất ở miền Bắc, hàng năm lấn ra biển từ 80-100m. Nơi đây có dải rừng ngập mặn, có bãi bồi, rất tiềm năng để nuôi trồng thủy sản. Trong mấy năm gần đây, nhờ các nguồn lực của Nhà nước trong việc đầu tư cơ sở hạ tầng, xây dựng các tuyến đê quai lấn biển, cộng thêm sự chủ động, tìm tòi áp dụng các tiến bộ khoa học - kỹ thuật vào sản xuất của người dân, nghề nuôi trồng thủy sản ở Kim Sơn đang có sự phát triển mạnh mẽ, góp phần đáng kể vào sự đổi thay của mảnh đất vốn nghèo khó này.

Thủy điện Hòa Bình mở rộng: EVN vay 1.900 tỉ không bảo lãnh Chính phủ

EVN và Cơ quan Phát triển Pháp (AFD) đã tổ chức lễ ký kết thỏa ước tín dụng cho khoản vay ưu đãi không bảo lãnh Chính phủ trị giá 70 triệu Euro, tương đương 1.900 tỉ đồng.

Phải bảo đảm an toàn tính mạng, tài sản của người dân trước bão số 8

Chiều 12-10, Phó Thủ tướng Chính phủ Lê Văn Thành, Trưởng ban Chỉ đạo quốc gia về phòng, chống thiên tai, Chủ tịch Ủy ban quốc gia Ứng phó sự cố, thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn chủ trì cuộc họp trực tuyến với các tỉnh từ Thanh Hóa đến Thừa Thiên - Huế chỉ đạo ứng phó với bão số 8.

Đẩy nhanh tiến độ Dự án Thủy điện Nậm Công 3A

Dự án thủy điện Nậm Công 3A, do Công ty cổ phần thủy điện Sông Mã làm chủ đầu tư, được khởi công xây dựng cách đây hơn 1 năm tại xã Huổi Một, huyện Sông Mã. Dự án có tổng vốn đầu tư 162 tỷ đồng, công suất thiết kế 4,5 MW. Có mặt trên công trường thủy điện Nậm Công 3A những ngày này, được chứng kiến không khí lao động khẩn trương, chạy đua với thời gian, hàng chục máy móc, thiết bị, nhân lực đang gấp rút đẩy nhanh tiến độ thi công.

Triển khai giai đoạn tìm kiếm cuối cùng 11 nạn nhân mất tích ở Rào Trăng

Lực lượng chức năng tỉnh Thừa Thiên Huế đang tiếp tục triển khai giai đoạn 5, giai đoạn tìm kiếm cuối cùng theo kế hoạch trước đó để tìm 11 nạn nhân mất tích còn lại trong vụ sạt lở núi ở Nhà máy Thủy điện Rào Trăng 3.