Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia quan trọng để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh
Nhà máy nước khu đô thị Mộc Bài (Nhà máy nước Mộc Bài) đặt tại xã Lợi Thuận, huyện Bến Cầu là dự án xây dựng cấp nước sạch không chỉ cho khu vực đô thị Mộc Bài mà còn cấp nước cho một số xã ở huyện Bến Cầu, đặc biệt là 2 xã cánh Tây thị xã Trảng Bàng.
Vùng Đông Nam tập trung hoàn thiện mạng lưới giao thông vận tải theo quy hoạch, trong đó tập trung phát triển mạng lưới đường bộ cao tốc, đường vành đai Thành phố Hồ Chí Minh.
Bộ Chính trị ra nghị quyết phát triển mạnh hạ tầng giao thông, đô thị, công nghiệp ở TP.HCM và các tỉnh Đông Nam bộ.
Lần đầu tiên, một bản dự thảo Quy hoạch tổng thể quốc gia 'chưa từng có tiền lệ' được lập ra nhằm hoạch định, mở ra không gian phát triển mới của đất nước thời kỳ 2021- 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Từ những nét 'phác họa' ban đầu của dự thảo cho thấy, không gian phát triển quốc gia thời kỳ quy hoạch mới sẽ khắc phục tình trạng phát triển chia cắt theo địa giới hành chính, thúc đẩy liên kết vùng.
Theo dự thảo báo cáo tổng hợp quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 của Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT), định hướng phát triển chính của vùng động lực phía Nam có việc nghiên cứu xây dựng thành phố sân bay cửa ngõ quốc tế Long Thành.
'Tập trung phát triển mạnh khoa học, công nghệ và hệ sinh thái đổi mới sáng tạo, đi đầu trong chuyển đổi mô hình tăng trưởng, xây dựng kinh tế số, xã hội số, sản xuất các sản phẩm điện, điện tử, công nghiệp chế biến, chế tạo; tài chính ngân hàng, bất động sản'. Đây là một trong những mục tiêu được đề ra trong nhiệm vụ lập quy hoạch vùng Đông Nam bộ thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 vừa được Chính phủ phê duyệt.
Cụ thể hóa phương hướng không gian phát triển, đề xuất định hướng đột phá chiến lược, phát triển có trọng tâm việc xây dựng hệ thống đô thị ven biển… là các mục tiêu quan trọng của nhiệm vụ lập quy hoạch vùng Đông Nam bộ.
Định hướng Quy hoạch sử dụng đất quốc gia xây dựng thủ đô Hà Nội trở thành đô thị thông minh, hiện đại, xanh, sạch, đẹp, an ninh, an toàn; phát triển TP.HCM trở thành trung tâm tài chính quốc tế.
Sáng 13/11, tiếp tục chương trình Kỳ họp thứ 2, Quốc hội đã biểu quyết thông qua Nghị quyết về quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 và kế hoạch sử dụng đất 5 năm (2021 - 2025), với 460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành (đạt tỷ lệ 92,18%).
Cùng với đó, Nghị quyết định hướng vùng Đồng bằng sông Cửu Long đẩy nhanh tốc độ đô thị hóa, xây dựng mạng lưới đô thị vùng tạo động lực cho phát triển, tăng cường liên kết với TPHCM và vùng Đông Nam Bộ.