Năm 2030, TP.HCM phấn đấu trở thành trung tâm cung ứng dịch vụ logistics của Đông Nam Á

TP.HCM đặt mục tiêu phát triển logistics đến năm 2030 trở thành một ngành có vị trí, vai trò quan trọng trong nền kinh tế Thành phố.

Kinh tế Tây Ninh- Những gam màu tươi sáng

Năm 2024 được tỉnh xác định là năm tăng tốc, bứt phá, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc thực hiện Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm 2021-2025; hướng tới mục tiêu đến năm 2030, Tây Ninh sẽ trở thành địa phương đáng sống, năng động và văn minh.

Long trọng kỷ niệm 30 năm thành lập thị xã Phú Mỹ

Ngày 15/8, Thị ủy, HĐND, UBND, UBMTTQ Việt Nam thị xã Phú Mỹ, tỉnh bà Rịa - Vũng Tàu đã long trọng tổ chức nhân dịp kỷ niệm 30 năm thành lập, đánh dấu cho sự hành trình và phát triển.

Tăng tốc các dự án giao thông trọng điểm kết nối vùng Đông Nam bộ

Từ đầu năm 2024 đến nay, Tây Ninh đang tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai các công trình, dự án trọng điểm về hạ tầng giao thông, nhất là các dự án giao thông kết nối vùng Đông Nam bộ.

Khu kinh tế cửa khẩu quốc tế Mộc Bài chờ cơ hội 'thay áo mới'

Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài, thuộc huyện Bến Cầu, tỉnh Tây Ninh, là 1 trong 8 Khu kinh tế cửa khẩu trọng điểm đã được Chính phủ lựa chọn để tập trung đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016 – 2020 và giai đoạn 2021 – 2025. Tuy nhiên, Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài vẫn chưa phát triển tương xứng với tiềm năng hiện có, cần thêm động lực mới chờ cơ hội 'thay áo mới'.

Duyệt chủ trương đầu tư cao tốc Tp.HCM - Mộc Bài, vốn hơn 19.000 tỷ đồng

Phó thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định số 760/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án Đầu tư xây dựng đường cao tốc Tp.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1).

Chính phủ chính thức phê duyệt dự án cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài

Ngày 2/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo hình thức hợp đồng BOT.

Phê duyệt hơn 19.600 tỷ đồng xây dựng cao tốc TP.HCM - Mộc Bài

Cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) dài khoảng 51km với tổng mức đầu tư 19.617 tỉ đồng, đáp ứng nhu cầu vận tải, giảm tải và đảm bảo an toàn giao thông trên Quốc lộ 22.

Thủ tướng phê duyệt xây dựng cao tốc TPHCM - Mộc Bài hơn 19.600 tỷ đồng

Dự án xây dựng đường cao tốc TPHCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) dài hơn 51km có quy mô 4 làn xe, tổng mức đầu tư hơn 19.600 tỷ đồng. Thời gian chuẩn bị đầu tư và thực hiện dự án từ năm 2024 đến năm 2027.

Cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Mộc Bài chính thức được phê duyệt chủ trương đầu tư

Nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, gia tải và đảm bảo an toàn giao thông trên Quốc lộ 22, hoàn thành và đưa vào khai thác đồng bộ các tuyến đường vành đai có năng lực lớn trên hành lang vận tải TP.Hồ Chí Minh - Tây Ninh, phát triển chuỗi công nghiệp - đô thị Mộc Bài - TP.Hồ Chí Minh - Cảng Cái Mép - Thị Vải gắn với hành lang kinh tế Xuyên Á, thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của TP.Hồ Chí Minh và Tây Ninh nói tiêng, các tỉnh vùng Đông Nam Bộ nói chung… Ngày 2/8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà đã ký Quyết định số 760/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư Xây dựng đường cao tốc TP.Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT).

Chính phủ chấp thuận chủ trương đầu tư dự án đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài

Ngày 2/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư dự án xây dựng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh – Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng BOT).

Trên 19.600 tỷ đồng đầu tư xây dựng cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài

Phần vốn Nhà nước tham gia trong dự án là khoảng 9.674 tỷ đồng. Trong đó, nguồn vốn ngân sách Trung ương khoảng 2.872 tỷ đồng và ngân sách địa phương Thành phố Hồ Chí Minh là khoảng 6.802 tỷ đồng.

Phê duyệt chủ trương đầu tư dự án cao tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài

Ngày 2/8, ông Lương Minh Phúc, Giám đốc Ban Quản lý dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông TP Hồ Chí Minh cho biết, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà vừa ký Quyết định số 760/QĐ-TTg phê duyệt chủ trương đầu tư xây dựng đường cao tốc TP Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức hợp đồng BOT.

Thủ tướng phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc Tp.HCM – Mộc Bài

Dự án đường cao tốc Tp.HCM– Mộc Bài nhằm đáp ứng nhu cầu vận tải, giảm tải và đảm bảo an toàn giao thông trên quốc lộ 22. Đồng thời, tạo động lực liên kết, thúc đẩy hợp tác và phát triển vùng Đông Nam bộ với đồng bằng sông Cửu Long, khu vực Tây Nguyên và Nam Trung bộ.

Cao tốc TP.HCM – Mộc Bài chính thức được phê duyệt

Ngày 2/8, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà đã thay mặt Thủ tướng Chính phủ ký quyết định 760/QĐ-Ttg về phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án xây dựng đường cao tốc TP.HCM – Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (hợp đồng BOT).

Khởi công cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dịp 30/4/2025

Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà vừa ký quyết định phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư PPP, hợp đồng BOT.

Chính phủ phê duyệt đầu tư Dự án đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1)

Đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài có chiều dài 51 km, tổng mức đầu tư là 19.617 tỷ đồng. Thời gian thực hiện Dự án từ năm 2024 đến năm 2027.

Chính phủ chính thức phê duyệt cao tốc TP.HCM - Mộc Bài dài hơn 50 km

Chính Phủ đã phê duyệt chủ trương đầu tư dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc TP.HCM - Mộc Bài (giai đoạn 1), theo hình thức đối tác công tư (BOT).

Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1)

Ngày 2.8, Phó Thủ tướng Trần Hồng Hà ký Quyết định số 760/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ, phê duyệt chủ trương đầu tư Dự án đầu tư xây dựng đường cao tốc Thành phố Hồ Chí Minh - Mộc Bài (giai đoạn 1) theo phương thức đối tác công tư (Hợp đồng BOT).

Đẩy nhanh phát triển ngành logistics tại TP.HCM

TP.HCM sẽ thành lập 'Hội đồng phát triển ngành dịch vụ vận tải, kho bãi, hệ thống cảng, logistics trên địa bàn TP.HCM' nhằm đẩy nhanh tiến trình xây dựng 08 trung tâm logistics được quy hoạch tại các khu vực cảng hàng hóa, khu công nghiệp trên địa bàn thành phố…

Đến năm 2025, thị xã Phú Mỹ sẽ trở thành đô thị loại II

n Quy hoạch chung thị xã Phú Mỹ, tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu xác định mục tiêu đến năm 2025, thị xã Phú Mỹ sẽ trở thành thành phố, đô thị loại II.

Xem xét đầu tư mở rộng hệ thống cấp nước của nhà máy cấp nước đô thị Mộc Bài

Vừa qua, sau loạt bài 'Hiệu quả từ chủ trương xây dựng trạm cấp nước nông thôn' đăng tải trên Báo Tây Ninh, cơ quan chức năng đã có những phản hồi tích cực đối với vấn đề bài báo nêu.

Bài 1: Không còn tình trạng thiếu nước sinh hoạt vào mùa khô

Toàn tỉnh Tây Ninh hiện có 79 công trình cấp nước tập trung nông thôn (công trình), trong đó Trung tâm Nước sạch và Vệ sinh môi trường nông thôn tỉnh quản lý vận hành 73 công trình, UBND xã, hợp tác xã quản lý 6 công trình (riêng khu vực huyện Gò Dầu không có công trình cấp nước tập trung nông thôn).

TP.Hồ Chí Minh đang trở lại đầu tàu kinh tế

GRDP quý I/2024 của TPHCM ước tăng 6,54%, đạt mục tiêu đề ra cũng là tốc độ cao tăng trưởng cao nhất kể từ năm 2020. Đây là cơ sở để TPHCM đạt mục tiêu tăng trưởng GRDP 7,5 - 8% cho cả năm 2024, trở lại là đầu tàu kinh tế của cả nước.

Điều chỉnh Quy hoạch chung TP.HCM: Nhiều mục tiêu lớn

Sau 13 năm thực hiện, 'chiếc áo' cũ đã chật, cần thay đổi để bắt kịp sự phát triển nhanh của một thành phố lớn, năng động nhất cả nước. Một đồ án điều chỉnh mới đang gấp rút triển khai, trong sự kỳ vọng của chính quyền, người dân và DN. Nhiều mục tiêu lớn đặt ra từ đồ án điều chỉnh quy hoạch chung lần này.

Sớm vận hành hệ thống logistics nội thành và nội vùng

Làn sóng livestream bán hàng thời gian qua, cao điểm là dịp cận Tết Nguyên đán Giáp Thìn -2024, đã đưa Việt Nam trở thành quốc gia có tốc độ tăng trưởng cao nhất trong khu vực Đông Nam Á về mua sắm trực tuyến năm 2023 - theo Metric.

Nhiều mục tiêu lớn đặt ra từ việc điều chỉnh quy hoạch chung Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2040 tầm nhìn 2060

Nhiều mục tiêu lớn đặt ra từ đồ án điều chỉnh quy hoạch chung lần này. Sau 13 năm thực hiện, chiếc áo quy hoạch cũ đã chật, cần thay đổi để bắt kịp với sự phát triển nhanh chóng của một thành phố lớn, năng động nhất cả nước. Một đồ án điều chỉnh mới đang được gấp rút triển khai trong sự kỳ vọng của chính quyền, người dân và doanh nghiệp.

Tây Ninh đề xuất với Chủ tịch Quốc hội liên quan Khu kinh tế cửa khẩu Mộc Bài

Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh đề xuất được xem xét, thống nhất về chủ trương cho tỉnh phối hợp với các cơ quan Trung ương nghiên cứu, đề xuất một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển tỉnh Tây Ninh, trọng tâm là Khu công nghiệp - đô thị - dịch vụ Mộc Bài.

Những dự án khơi thông cửa ngõ TP.HCM khởi công năm 2024

Cầu đường Nguyễn Khoái, đoạn 1 Vành đai 2, cao tốc TP.HCM - Mộc Bài... là 3 trong số các dự án dự kiến khởi công vào năm 2024, kỳ vọng giảm tải áp lực giao thông cho thành phố.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ làm việc với Ban Thường vụ Tỉnh ủy Tây Ninh

Ngày 3.1, trong không khí của những ngày đầu năm mới 2024, Ủy viên Bộ Chính trị, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ đã có chuyến thăm và làm việc tại Tây Ninh.

TP.HCM đứng đầu cả nước về năng lực cạnh tranh logistics

Với vai trò đầu tàu kinh tế cả nước, có hệ thống cảng biển, vị trí giao thương thuận lợi, kết nối vùng sâu rộng ở khu vực phía nam, TP.HCM dẫn đầu bảng xếp hạng năng lực cạnh tranh logistics do VLA công bố…

Tạo cú hích đưa vùng Đông Nam Bộ phát triển hiện đại, hài hòa, bền vững

Khung định hướng phát triển và tổ chức không gian vùng Đông Nam Bộ sẽ là định hướng quan trọng để xây dựng quy hoạch thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 đưa vùng Đông Nam Bộ trở thành trung tâm phát triển kinh tế năng động.

Những 'điểm nghẽn' cản ngành logistics phát triển

Logistics được xác định là ngành mũi nhọn trong phát triển kinh tế. Trong khi đó, đầu tư cơ sở hạ tầng giao thông và hạ tầng dịch vụ chậm và thiếu đồng bộ đang là 'điểm nghẽn' khiến ngành logistics chưa phát triển như kỳ vọng, khiến mạng lưới vận chuyển nội địa, kết nối thương mại trong nước với quốc tế còn nhiều khó khăn.

Tây Ninh: Chủ động kết nối liên vùng phát triển hạ tầng giao thông

phát triển giữa Tây Ninh với các địa phương vùng Đông Nam Bộ.

Thủ tướng Phạm Minh Chính: Cần có cơ chế, chính sách đặc thù phát triển Đông Nam Bộ

Sáng 18/7, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính, Chủ tịch Hội đồng điều phối vùng Đông Nam Bộ chủ trì Hội nghị ra mắt và triển khai hoạt động của Hội đồng.

Trách nhiệm và hành động

Việc Quốc hội ban hành Nghị quyết 98/2023/QH15 về thí điểm một số cơ chế, chính sách đặc thù phát triển TPHCM cho thấy sự tin tưởng, gửi gắm của Trung ương, Quốc hội đối với đầu tàu kinh tế cả nước. Đây thật sự là niềm vui, là trách nhiệm lớn lao đối với Đảng bộ, chính quyền và người dân TPHCM.

TP. Hồ Chí Minh: Tận dụng thế mạnh để phát triển dịch vụ logistics

Với thuận lợi về thương mại và vận tải quốc tế, TP. Hồ Chí Minh cần đầu tư mạnh cho dịch vụ logistics để có thể duy trì và phát huy được thế mạnh là cửa ngõ giao thương, đóng góp lớn hơn cho phát triển kinh tế thành phố và cả vùng kinh tế trọng điểm phía Nam.

TP.HCM sẽ có 8 trung tâm logistics

TP.HCM đặt mục tiêu phát triển logistics trở thành một ngành dịch vụ mũi nhọn, với mức tăng trưởng doanh thu đạt 15% vào năm 2025 và đạt 20% vào năm 2030…

Nâng cao năng lực hệ thống logistics và cảng biển TP Hồ Chí Minh

Ngày 4/7, tại Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm Xúc tiến Thương mại và Đầu tư Tp. Hồ Chí Minh (ITPC) và Trường Cao đẳng Kinh tế đối ngoại hội thảo 'Nâng cao năng lực hệ thống logistics và cảng biển TP Hồ Chí Minh thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và liên kết vùng'.

Phát triển logistics vùng Đông Nam Bộ - Bài cuối: Tăng sức cạnh tranh

Nhằm tăng sức cạnh tranh cho ngành logistics, các địa phương trong vùng Đông Nam Bộ chú trọng việc quy hoạch tổng thể một cách ổn định, lâu dài cũng như triển khai thực hiện đồng bộ các giải pháp; trong đó, cần đặc biệt quan tâm đến phát triển 'logistics xanh' và tăng tính liên kết vùng.

Ngành công nghiệp TPHCM: Kiến tạo không gian mới, xanh

Ngày 26-4, UBND TPHCM tổ chức hội thảo quốc tế 'Định hướng phát triển công nghiệp trên địa bàn TPHCM đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050', với hơn 200 chuyên gia, doanh nghiệp (DN) trong và ngoài nước tham dự.

Đề xuất cao tốc TP.HCM - Mộc Bài là dự án quan trọng quốc gia

Theo Sở GTVT, việc đẩy nhanh tiến độ cao tốc TP.HCM - Mộc Bài rất cần thiết để đồng bộ với tiến độ khai thác đường vành đai 3 và vành đai 4, góp phần phát triển kinh tế.

TP.HCM tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát

Kết thúc tháng thứ 2 của quý 1/2023, kinh tế TP.HCM ghi nhận các chỉ số tăng trưởng trở về 'trạng thái bình thường' sau một mùa tết rộn ràng và tăng trưởng 'nóng', nhất là trong lĩnh vực thương mại, dịch vụ. Thành phố đang tập trung ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm soát lạm phát…

TPHCM dự định xây dựng nhóm các doanh nghiệp lớn

Với hơn 500.000 doanh nghiệp trên địa bàn, Thành phố Hồ Chí Minh đang tính toán xây dựng nhóm các doanh nghiệp lớn, doanh nghiệp dẫn đầu Thành phố để hỗ trợ phát triển.

Tháo gỡ điểm nghẽn chính sách, hạ tầng cho vùng Đông Nam bộ

Ngày 11-2, Liên đoàn Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) tổ chức hội nghị gặp gỡ xuân Quý Mão năm 2023. Đến dự hội nghị có các đồng chí: Nguyễn Văn Nên, Bí thư Thành ủy TPHCM; Phan Văn Mãi, Phó Bí thư Thường trực Thành ủy, Chủ tịch UBND TPHCM cùng lãnh đạo các bộ ngành, 6 tỉnh thành khu vực Đông Nam bộ (ĐNB) và doanh nghiệp (DN) Việt Nam tiêu biểu năm 2022.

Nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

Quy hoạch tổng thể quốc gia thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050 sẽ phát triển các vùng động lực, cực tăng trưởng quốc gia quan trọng để hình thành các đầu tàu dẫn dắt sự phát triển, nâng cao năng lực cạnh tranh