Ngày 31-10, Chủ tịch UBND tỉnh Võ Tấn Đức đã chủ trì buổi làm việc với các sở, ngành và các địa phương về tình hình thực hiện lập quy hoạch chung, quy hoạch phân khu đô thị trên địa bàn tỉnh.
Nhằm giảm thiểu ô nhiễm môi trường, tiết kiệm năng lượng, Bộ Giao thông Vận tải đã đặt mục tiêu đưa tỷ lệ ôtô điện lên 30% và xe máy điện 22% so trong tổng số xe lưu hành.
Tổng Bí thư Tô Lâm cho rằng thành phố trực thuộc trung ương phải có triển vọng phát triển, đầu tư thành phố tức là đầu tư cực tăng trưởng của khu vực. Theo đó, phải có nghiên cứu những cơ chế, chính sách đặc biệt...
Việc thành lập TP Huế trực thuộc Trung ương trên nền tảng bảo tồn, phát huy giá trị di sản Cố đô và bản sắc văn hóa Huế trong bối cảnh hiện nay có ý nghĩa hết sức quan trọng, thể hiện sự đổi mới đột phá trong tư duy về phát triển đô thị; góp phần thực hiện chủ trương phát triển đô thị bền vững theo hướng đô thị xanh, văn minh, giàu bản sắc.
Ủng hộ thành lập Thành phố Huế là thành phố trực thuộc trung ương để có thêm điều kiện phát triển song đại biểu Nguyễn Minh Tâm (đoàn Quảng Bình) đề nghị cân nhắc lộ trình, chuẩn bị kỹ lưỡng các điều kiện, tránh vừa lên trung ương đã phải xin cơ chế đặc thù.
Bộ Giao thông vận tải (GTVT) vừa ban hành Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT đến năm 2030, trong đó có chuyển đổi vận tải hành khách từ phương tiện cá nhân sang phương tiện giao thông công cộng và thân thiện môi trường.
Thảo luận tại tổ sáng 31-10, hầu hết các đại biểu đồng tình với việc trình Quốc hội xem xét, quyết định thành lập thành phố Huế trực thuộc trung ương với các cơ sở chính trị, pháp lý, thực tiễn nêu trong Tờ trình và Đề án của Chính phủ.
Bộ Giao thông Vận tải đặt mục tiêu đến năm 2030, giảm 5,9% phát thải khí nhà kính so với kịch bản phát triển thông thường, tương ứng giảm 45,62 triệu tấn CO2 trong toàn giai đoạn.
Bộ Giao thông Vận tải (GTVT) vừa ban hành Quyết định số 1191/QĐ-BGTVT về Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT đến năm 2030.
Hướng tới kỷ niệm 220 năm đô thị tỉnh lỵ (1804-2024), 30 năm thành lập TP Thanh Hóa (1994-2024) và 10 năm đô thị loại I (2014-2024), chào mừng kỉ niệm 42 năm ngày Nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2024), Phòng GD&ĐT TP Thanh Hóa sẽ tổ chức Hội thi Tìm kiếm tài năng học đường 'Thanh Hoa City's Got Talent' lần thứ I năm 2024.
Ngoại trừ đất dành cho mục tiêu tái định cư, TP. Hồ Chí Minh cấm việc phân lô, bán nền trên toàn địa bàn, bao gồm cả 5 huyện vùng ven.
Bộ GTVT vừa ban hành Kế hoạch Giảm nhẹ phát thải khí nhà kính trong lĩnh vực GTVT đến năm 2030.
Trừ đất dành cho tái định cư, TP.HCM quyết định cấm phân lô bán nền trên toàn địa bàn. Theo quy định này, chủ đầu tư phải xây dựng hoàn chỉnh nhà ở mới được bán cho người dân.
TP Hải Dương đang rạo rực, hân hoan chào mừng 220 năm khởi lập Thành Đông, 70 năm giải phóng thành phố và tràn đầy khí thế xây dựng nơi đây thành một vùng đất đáng sống.
Nhìn lại chặng đường 27 năm kể từ khi tái lập tỉnh (năm 1997), Bắc Ninh đã đạt được những thành tựu đáng tự hào trên mọi lĩnh vực. Hệ thống đô thị Bắc Ninh được đầu tư phát triển mạnh mẽ. Tỷ lệ đô thị hóa đạt 60,3%, cao hơn nhiều so với mức trung bình của cả nước; tỉnh đang khẳng định vị thế là một trong 4 cực tăng trưởng của vùng Đồng bằng sông Hồng.
Thời gian qua, công tác quản lý đô thị và trật tự xây dựng ở An Giang đi vào nền nếp, ý thức trách nhiệm của người dân và các tổ chức đã có những chuyển biến tích cực, góp phần thúc đẩy phát triển đô thị và kinh tế - xã hội của tỉnh. Tuy nhiên, còn một số tồn tại, bất cập cần khắc phục, xử lý…
Lộ trình phát triển đô thị thành phố Tây Ninh được tỉnh Tây Ninh đưa ra theo từng giai đoạn. Từ 2023 – 2025, thành phố Tây Ninh sẽ được công nhận đô thị loại II, phấn đấu đến năm 2030 đạt 75% tiêu chí đô thị loại I.
Theo đó, 5 huyện ngoại thành bao gồm: Bình Chánh, Hóc Môn, Cần Giờ, Củ Chi và Nhà Bè với 5 thị trấn và 58 xã sẽ không được phân lô, bán nền.
Bình Định quy định khu vực các tuyến đường cảnh quan chính trong đô thị; khu vực xung quanh các công trình là điểm nhấn kiến trúc trong đô thị…chủ đầu tư dự án phải xây dựng nhà để ở.
Từ đầu năm 2024 đến nay, tỉnh Thái Bình đang duy trì nền kinh tế tăng trưởng khá với GRDP ước đạt 33.657 tỷ đồng, tăng 7,96% so với cùng kỳ năm 2023. Tỉnh đặt mục tiêu tăng trưởng GRDP đạt từ 8,5 - 9% trong năm 2024.
Các quy hoạch có tính chất cụ thể hóa quy hoạch tỉnh và quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương đã được Thủ tướng phê duyệt có thể phân cấp xuống cho UBND tỉnh phê duyệt.
Phân cấp thẩm quyền phê duyệt từ Thủ tướng Chính phủ xuống cho UBND cấp tỉnh đối với các quy hoạch có tính chất cụ thể hóa quy hoạch tỉnh và quy hoạch chung thành phố trực thuộc Trung ương.
Bộ Xây dựng vừa công bố quy hoạch hệ thống đô thị và nông thôn thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050. Đây được xem là bản quy hoạch mang tính khoa học và thực tiễn cao, phù hợp với tốc độ đô thị hóa rất nhanh của nước ta. Tuy nhiên, để đạt mục tiêu sẽ còn rất nhiều vấn đề đặt ra.
Trước tình trạng đất được chuyển đổi mục đích sử dụng để mua bán kiếm lời, không được đưa vào khai thác, các luật mới về bất động sản đã có nhiều biện pháp răn đe, xử lý nghiệm các hành vi vi phạm.
Ông Nguyễn Tấn Tuân, Chủ tịch UBND tỉnh Khánh Hòa cho biết, giai đoạn 2025 - 2030 là thời gian 'nước rút' của tỉnh hướng đến mục tiêu trở thành thành phố trực thuộc Trung ương
Quyết định 891/QĐ-TTg phê duyệt hệ thống đô thị trung tâm cấp vùng Việt Nam đến 2030, gồm các thành phố lớn như: Thái Nguyên, Hạ Long, Thanh Hóa, Buôn Ma Thuột, Thủ Dầu Một, Dĩ An, Thuận An, Biên Hòa, Cần Thơ và Vũng Tàu.
Bí thư Tỉnh ủy Thái Bình yêu cầu chính quyền, các sở, ngành không để khó khăn, vướng mắc cản trở đến tiến độ thực hiện các dự án công trình trọng điểm của tỉnh.
Thị trường bất động sản cuối năm đối diện với nhiều điểm mới, vậy theo chuyên gia kịch sẽ thế nào?
Sáng 18/10, tại Trung tâm Văn hóa xứ Đông, (thành phố Hải Dương), UBND tỉnh Hải Dương đã long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông (1804 – 2024), 70 năm ngày giải phóng thành phố Hải Dương (30/10/1954 - 30/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Ngày 18/10, thành phố Hải Dương (Hải Dương) long trọng tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông (1804 – 2024), 70 năm ngày giải phóng thành phố Hải Dương (30/10/1954 - 30/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Ngày 18/10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ thành phố Hải Dương tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông (1804 - 2024), 70 năm ngày giải phóng thành phố Hải Dương (30/10/1954 - 30/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng Nhất.
Ngày 18/10, Thành ủy, HĐND, UBND, Ủy ban MTTQ TP Hải Dương tổ chức lễ kỷ niệm 220 năm khởi lập Thành Đông (1804 - 2024), 70 năm ngày giải phóng TP Hải Dương (30/10/1954 - 30/10/2024) và đón nhận Huân chương Lao động hạng nhất.
Từ một 'Thị xã nhỏ bé, khó khăn', Hải Dương đã chuyển mình mạnh mẽ, trở thành một thành phố phát triển năng động, một đô thị có hạ tầng tương đối đồng bộ, văn minh, hiện đại, giàu bản sắc văn hóa.
Bí thư Tỉnh ủy Hải Dương Trần Đức Thắng đề nghị TP Hải Dương tập trung xây dựng, phát triển thành phố trở thành đô thị xanh, thông minh, hiện đại, đáng sống.
Đồng chí Bí thư Tỉnh ủy Trần Đức Thắng đề nghị TP Hải Dương tập trung xây dựng, phát triển thành phố trở thành đô thị xanh, thông minh, hiện đại, đáng sống.
Theo báo cáo của Bộ Xây dựng, trong 9 tháng năm 2024, công tác quản lý phát triển đô thị và hạ tầng kỹ thuật có nhiều hoạt động tích cực.
Thành phố Biên Hòa đang lập Đồ án Điều chỉnh tổng thể quy hoạch chung thành phố Biên Hòa đến năm 2045. Một trong những mục tiêu cụ thể mà đồ án hướng đến chính là việc phát triển đô thị Biên Hòa theo hướng xanh, bền vững.
Việt Nam đã cam kết với quốc tế đến năm 2050 sẽ đạt net zero. Để cam kết này thành hiện thực, Chính phủ đã yêu cầu các bộ, ngành, địa phương đều có kế hoạch giảm dần phát thải khí carbon theo từng giai đoạn. Trong con đường tiến đến net zero đòi hỏi tất cả các ngành, lĩnh vực, cộng đồng cùng tham gia. Đặc biệt, trong phát triển công nghiệp, đô thị, nông nghiệp, yếu tố xanh đã trở thành vấn đề cấp thiết cần triển khai nhanh.