Một số thông tin liên quan đến doanh nghiệp trên thị trường chứng khoán ngày 24/9 mà các nhà đầu tư có thể điểm tin sơ qua trước giờ giao dịch.
Thị trường chứng khoán Việt Nam ngày 18/9 ghi nhận phiên giao dịch tích cực với VN-Index tăng 5,95 điểm, kết phiên tại 1.264,90 điểm. Sự chủ động của dòng tiền cùng diễn biến tốt từ các cổ phiếu blue-chip và nhóm vốn hóa vừa đã tạo động lực cho thị trường. Tuy nhiên, áp lực chốt lời vẫn hiện diện, khiến VN-Index có những nhịp rung lắc vào phiên chiều.
Chỉ báo MACD vẫn duy trì trên mức 0 nhưng đang dần thu hẹp khoảng cách với đường tín hiệu, cho thấy xu hướng giảm có thể tiếp diễn nếu không có dòng tiền mới vào.
VN-Index đang củng cố sức bật trước ngưỡng 1.300 điểm trong bối cảnh thị trường chứng khoán toàn cầu điều chỉnh. Kỳ vọng, các tín hiệu xác nhận chỉ số tạo đáy phía trên ngưỡng hỗ trợ ngắn hạn sẽ xuất hiện trong tuần mới.
Với khối lượng giao dịch không đột biến và các chỉ báo động lượng như Stochastic và RSI đang tiến dần về vùng trung tính, thị trường có khả năng sẽ tiếp tục giao dịch trong biên độ hẹp ở các phiên tới.
Ở khung đồ thị giờ, VN-Index vẫn đang vận động bám sát đường Senkoupan A cùng với việc hai chỉ báo MACD và RSI đã ở mức thấp và đang dần cho tín hiệu tạo đáy đầu tiên cho thấy thị trường sẽ sớm xuất hiện các phiên tăng điểm trở lại.
Dòng tiền ở lại thị trường và luân chuyển tích cực trong tuần qua. Giao dịch nghiêng hẳn về bên mua khi VN-Index liên tiếp bứt phá các vùng cản và tiến sâu vào vùng đỉnh ngắn hạn cũ.
Sự hồi phục đã diễn ra trên thị trường chứng khoán toàn cầu. Áp lực cung được hấp thụ và nhà đầu tư chấp nhận trả giá cao hơn để sở hữu cổ phiếu. Theo đó, xu hướng tăng trở lại đang được ủng hộ.
Nhà đầu tư chứng khoán chấp nhận rủi ro có thể giải ngân trong vùng hỗ trợ 1.220 – 1.240 điểm này và có thể gia tăng tỉ trọng nếu VN-Index có thể vượt được 1.240 điểm với thanh khoản lớn.
Nếu thị trường trở lại diễn biến tiêu cực hơn đi kèm với thanh khoản gia tăng, nhà đầu tư cần đề cao quản trị rủi ro, tiếp tục quan sát và tránh bán hoảng loạn.
Nhà đầu tư vẫn duy trì chiến lược đầu tư với khung thời gian ngắn ở thời điểm hiện tại, trong đó, có thể cân nhắc tìm kiếm cơ hội lướt sóng ngắn hạn ở một số nhóm ngành như dầu khí, vận tải biển, cảng biển, phân đạm...
Các chỉ báo động lượng dần tăng trở lại sau khi cân bằng tại ngưỡng 50 điểm, báo hiệu cho thanh khoản có xu hướng gia tăng trong một vài phiên tới. Mặc dù vậy, chỉ báo trễ MACD đang cắt xuống đường tín hiệu, thể hiện rằng thị trường có thể cần ít nhất 2-3 phiên kiểm định lực cung tại vùng đỉnh cũ.
Ở khung đồ thị giờ, xác suất hình thành phân kỳ âm 3 đoạn của RSI và MACD đang rõ ràng hơn. Tuy nhiên, đường senkou span A mây Ichimoku vẫn hướng lên trên và giữ biên mỏng nên tình hình thị trường vẫn chưa quá xấu.
Thị trường có phiên phục hồi tích cực về điểm số, tuy nhiên thanh khoản lại giảm mạnh so với phiên trước. Tâm điểm của thị trường đổ dồn về cổ phiếu POW khi tăng trần và dư mua hơn 5,6 triệu đơn vị ở giá cao nhất. Trong khi đó, khối ngoại tiếp tục bán ròng khá mạnh.
Sở hữu khối tài sản hơn 10.300 tỷ đồng, tuy nhiên đại gia Nguyễn Đức Tài lại nhận lương khiêm tốn tại doanh nghiệp mình làm lãnh đạo.
Thị trường chứng khoán đang bước vào vùng trống thông tin khi mùa họp cổ đông lẫn công bố kết quả kinh doanh quý I/2024 đã kết thúc.
Chỉ số VN-Index hình thành nến Bullish Hammer với mức đóng cửa cao nhất phiên cho thấy lực cầu mạnh mẽ và khả năng đảo chiều xu hướng giảm điểm.
Khép lại tuần giao dịch cuối tháng 3, VN-Index tăng 2,29 điểm lên 1.284,09 điểm. Đây là tháng thứ 5 tăng điểm liên tục từ mốc 1.029 điểm ngày 1/11/2023. Tuy nhiên, sang tuần đầu tháng 4, các công ty chứng khoán lưu ý nhà đầu tư cần giữ tâm lý thận trọng.
Các chỉ báo kỹ thuật về động lượng dần đạt được mức cân bằng, chỉ báo MACD đã sớm cắt lên đường tín hiệu cho thấy đà tăng còn dư địa duy trì trong ngắn hạn. Các tín hiệu RSI, MACD giảm trở lại cho thấy dấu hiệu 'đỉnh sau thấp hơn đỉnh trước', rủi ro thị trường phân kỳ âm còn hiện hữu.
Thị trường đang tiệm cận vùng kháng cự mạnh 1.300 điểm nên có thể có những diễn biến mạnh và bất ngờ, tuy nhiên, nhà đầu tư vẫn có tâm lý chờ đợi kết quả kinh doanh quý I/2024 và các chuyên gia sẽ gọi tên những nhóm ngành có khả năng đón sóng.
Áp lực bán gia tăng và lan rộng đã khiến VN-Index đảo chiều giảm gần 15 điểm, tuy nhiên vẫn có nhiều mã vừa và nhỏ ngược dòng tỏa sáng, điển hình là cặp NVL và HPX.
VN-Index khó tránh khỏi rung lắc khi không ít nhà đầu tư tiếp tục chốt lời, nhưng các phiên giảm điểm tạo cơ hội tích lũy cổ phiếu ở các ngưỡng hỗ trợ.
Áp lực bán gia tăng đã khiến thị trường chìm trong sắc đỏ, nhưng lực cầu sôi động được kích hoạt khi VN-Index lùi về sát đường MA10, đã giúp chỉ số này bật hồi đôi chút.
Nền tích lũy không đủ tin cậy nên SHS dự báo chỉ số VN-Index sẽ giảm trở lại kênh tích lũy 1.150-1.250 điểm sau nhịp tăng hiện nay. Chứng khoán Vietcombank
Nhà đầu tư ngắn hạn nên thận trọng ở giai đoạn hiện tại bởi VN-Index đang vận động ở vùng điểm số cao trong kênh tích lũy trung hạn nên rủi ro ngắn hạn đang tăng lên
Lực cầu của thị trường được kỳ vọng sẽ phân bổ đồng đều qua các phân khúc vốn hóa lớn, vừa và nhỏ. Mặc dù vậy, trạng thái quá mua mạnh của thị trường, thể hiện qua chỉ báo RSI vẫn là một yếu tố cần lưu ý, nhất là khi VN-Index tiến gần hơn tới vùng cản mạnh.
Áp lực bán chưa đủ lớn để kích hoạt các vị thế chủ động bán thoát khỏi thị trường chứng khoán. Dòng tiền tiếp tục chảy đều và luân chuyển mạnh vào thị trường khi niềm tin của nhà đầu tư về xu hướng tích cực đang được củng cố.
Các công ty chứng khoán cho rằng VN-Index đang có bệ đỡ tốt và có thể quay trở lại quỹ đạo tăng sau một tuần điều chỉnh.
Ở khung đồ thị tuần, đường Tenkan của mây Ichimoku đang có xu hướng tiệm cận đường Kijun từ dưới lên, đường DI+ ở quanh mốc 28 cho tín hiệu thị trường nhìn về trung-dài hạn vẫn đang ở nhịp tăng điểm.
Trong ngày doanh nghiệp báo lãi kỷ lục, khối tài sản của nữ đại gia kinh doanh vàng này cũng ghi nhận vượt mốc 4.600 tỷ đồng.
Chỉ số VN-Index được dự báo nhiều khả năng sẽ đảo chiều tăng nhẹ trong phiên giao dịch ngày 24/1 và duy trì tích lũy trong vùng 1.176 – 1.183 điểm.
Xu hướng ngắn hạn vẫn được đánh giá là tăng chậm, NĐT ngắn hạn có thể tiếp tục tham gia lướt sóng, việc nâng tỉ trọng chỉ nên được thực hiện ở các nhịp điều chỉnh.
Phiên giao dịch đáo hạn phái sinh nhiều khả năng thị trường có những biến động mạnh khó lường, vì vậy NĐT nên hạn chế mua đuổi những cổ phiếu có dấu hiệu tăng nóng.
Cùng với đà tăng của cổ phiếu nắm giữ, khối tài sản của bầu Đức ghi nhận mức tăng thêm hơn 270 tỷ đồng trong phiên rung lắc của thị trường chứng khoán Việt Nam.
Nhiều khả năng thị trường sẽ duy trì xu hướng vận động tích cực, nhà đầu tư có thể cân nhắc nâng tỉ trọng cổ phiếu trong danh mục lên mức 70%.
Nhà đầu tư nên tiếp tục quan sát thị trường, hạn chế mua đuổi và chỉ nên xem xét gia tăng tỉ trọng cổ phiếu ở những phiên rung lắc.
Chứng khoán Yuanta dự báo thị trường chứng khoán có thể quay lại đà tăng và VN-Index sẽ biến động quanh đường trung bình 200 phiên. Chứng khoán Yuanta Việt NamChứng khoán Vietcombank
Cùng với đà giảm mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của gia đình tỷ phú Trần Đình Long cũng ghi nhận mức giảm hơn 1.200 tỷ đồng.
Phiên giao dịch hôm nay 14/12, VN-Index sẽ tiếp tục có quán tính giảm để kiểm định hỗ trợ MA20, MA50 đang nằm tại 1.105-1.108 điểm. Nhiều khả năng xu hướng điều chỉnh của thị trường chung sẽ tiếp tục kéo dài trong một vài phiên tiếp theo. Do đó, nhà đầu tư nên duy trì quan điểm thận trọng, cân nhắc hạ tỷ trọng danh mục xuống mức dưới 50% và tận dụng các nhịp biến động.
Nhà đầu tư nên duy trì quan điểm thận trọng, cân nhắc hạ tỉ trọng danh mục xuống mức dưới 50% và tận dụng các nhịp biến động của thị trường để cơ cấu lại danh mục.
Chỉ số VN-Index được dự báo sẽ tiếp tục có quán tính giảm trong phiên 14/12 để kiểm định hỗ trợ MA20, MA50 đang nằm tại 1.105-1.108 điểm.
Ở khung đồ thị giờ, diễn biến của VN-Index vẫn đang nằm trên dải mây ichimoku và chạm hỗ trợ của đường Senkou span B cho thấy thị trường hoàn toàn có thể bật hồi trở lại.
Nhà đầu tư nên chậm lại để quan sát trạng thái cung cầu, có thể tranh thủ khả năng tăng điểm của thị trường để chốt lời hoặc cơ cấu lại danh mục.
Theo nhận định của công ty chứng khoán, trong những phiên giao dịch tới, thị trường có thể tiếp tục tích lũy quanh ngưỡng 1.100 để hình thành đáy ngắn hạn…
Cùng với đà tăng của cổ phiếu nắm giữ, khối tài sản của cử nhân 39 tuổi này cũng đã ghi nhận vượt 4.400 tỷ đồng.
Sau 2 tuần tăng điểm liên tiếp, chỉ số VN-Index được dự báo có khả năng chịu áp lực điều chỉnh về vùng 1.080 điểm trong những phiên giao dịch tuần tới.
VN-Index có thể kiểm định và có sự hồi phục nhất định từ hỗ trợ MA5 tại 1.100 điểm với kháng cự MA200 tại 1.115 điểm. Nhưng nếu lực mua thể hiện xung lực yếu trong nhịp hồi phục, chỉ số có thể sẽ giảm trở lại sau đó.
Sau 2 tuần tăng điểm liên tiếp, chỉ số VN-Index được dự báo có khả năng chịu áp lực điều chỉnh về vùng 1.080 điểm trong những phiên giao dịch đầu tuần tới.
NĐT có tỉ trọng tiền mặt cao và tầm nhìn dài hạn có thể tận dụng những dịp rung lắc để xem xét mua tích lũy cổ phiếu, tuy nhiên nên hạn chế mua đuổi bằng mọi giá.
Thị trường gần như đã tiêu hóa hết những thông tin không tốt diễn ra trong tháng 10, đã thúc đẩy nhiều nhà đầu tư đưa vốn vào cổ phiếu giúp chứng khoán Việt ngày 8-11 tăng điểm dữ dội.
Trái ngược với đà tăng mạnh của thị trường chứng khoán Việt Nam, khối tài sản của đại gia người Thanh Hóa này vẫn ghi nhận mất hơn 50 tỷ đồng.
Đánh giá diễn biến tích cực của thị trường chứng khoán, các công ty chứng khoán dự báo nhiều khả năng thị trường đã kết thúc điều chỉnh và bước vào một xu hướng tăng mới.
Dự báo VN-Index sẽ duy trì quán tính tăng lên vùng gap giảm giá ngày 26/10 tại 1.083-1.084 điểm. Tại đây, áp lực bán chốt lãi có thể được thúc đẩy sau hai phiên hồi phục mạnh của nhiều cổ phiếu.