Xu hướng tăng điểm của chỉ số được củng cố bởi sự gia tăng đáng kể của thanh khoản. Với sự đồng thuận về điểm số và thanh khoản, chỉ số VN-Index nhiều khả năng sẽ tiếp tục hướng đến vùng kháng cự 1.075-1.095 điểm tương ứng ngưỡng Fibo 50% của đợt sụt giảm từ đầu tháng 9 đến đầu tháng 11.
Trên biểu đồ tuần xuất hiện mẫu hình nến 'Bearish Engulfing' cho thấy áp lực bán vẫn còn khá lớn. Vì thế vẫn còn quá sớm cho tín hiệu hồi phục tăng điểm của thị trường.
VN-Index đóng cửa dưới MA20, cùng với +DI cắt xuống dưới –DI, cho thấy nhịp rũ bỏ ngắn hạn khởi động từ phiên 19/1 đang mạnh lên. Chỉ số có thể tiếp tục chịu sức ép suy giảm về thử thách ngưỡng hỗ trợ 1.100 điểm.
Chỉ số đang có sự chuyển biến tích cực về mặt xu hướng, khi chỉ số thoát khỏi áp lực từ MA20, cùng với +DI cắt lên –DI, cho thấy đà phục hồi đang mạnh dần lên.
Hiện tại, vùng kháng cự gần của chỉ số vẫn đang nằm quanh mức 940-945 điểm, là vùng hội tụ bởi dải SMA10 và cây nến Marubozu đỏ hình thành trước đó. Ngược lại, đường SMA50 (tương ứng vùng 910-920 điểm) vẫn tiếp tục đóng vai trò là vùng hỗ trợ cho đà hồi phục của chỉ số.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã bắt đầu tiến vào vùng quá bán trong bối cảnh chỉ số hình thành mẫu hình nến 'dragon doji' với chân nến chạm vào vùng hỗ trợ được hội tụ bởi dải BB dưới và đường SMA50. Tín hiệu này cũng ủng hộ khả năng chỉ số sẽ cho phản ứng hồi phục trong một vài phiên tới.
Chỉ báo Stochastic Oscillator đã giảm xuống vùng quá bán khi chỉ số lùi về gần vùng hỗ trợ tại đường SMA50. Tín hiệu để ngỏ khả năng chỉ số có thể tạo ra các nhịp hồi phục mang tính kỹ thuật trong một vài phiên sắp tới.
(ĐTCK Chỉ báo Chaikin Money Flow cũng đã đảo chiều từ khu vực dưới 0 sau phiên 14/6. Do đó, có khả năng thị trường sẽ chứng kiến vài phiên tăng điểm trong các phiên giao dịch đầu tuần sau.