Bộ Tài nguyên và Môi trường đề xuất quy định về lập bản đồ hiện trạng sử dụng đất.
Chuyên gia cho rằng, khi khai thác cát biển vì bất cứ mục đích gì, phải bảo đảm không làm bờ biển bị sạt lở thêm. Không khai thác bên trong thềm châu thổ và phải tính toán đến khả năng nhiễm mặn đất.
Từ 1/2/2024, số liệu thống kê, kiểm kê đất đai theo quy định của Bộ Tài nguyên và Môi trường sẽ là một trong những tài liệu sử dụng đo đạc kết quả giảm nhẹ.
Với sự vào cuộc khẩn trương, chỉ sau 7 ngày, 27 hộ dân ở bản Huổi Đắp, xã Nậm Tin (Nậm Pồ, Điện Biên) đã được di chuyển ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm.
Theo báo cáo nhanh của Ban Chỉ huy phòng, chống thiên tai và Tìm kiếm cứu nạn huyện Tủa Chùa, tỉnh Điện Biên, ngày 7/6 trên địa bàn huyện đã xuất hiện thêm nhiều cung đường bị trượt, tạo ra các rãnh đứt gãy đường dài hàng chục mét và có chiều sâu độ lún trung bình từ 0,3 đến gần 1m.
Với sự vào cuộc trách nhiệm, khẩn trương của cả hệ thống chính trị cùng cán bộ, nhân dân xã Nậm Tin (huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên), chỉ sau 7 ngày, Nậm Pồ đã cơ bản hoàn thành di chuyển 27 gia đình ở bản Huổi Đắp ra khỏi khu vực sạt lở nguy hiểm.
Từ ngày 25/5, do mưa lớn, diễn ra trong thời gian dài, vị trí trên đỉnh đồi thuộc khu vực đầu bản Huổi Đắp (xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên) đã xuất hiện tình trạng sụt lún, đứt gãy nền đất tạo nên một cung trượt, sạt dài hơn 150m, tiềm ẩn nguy cơ sạt lở đồi và đe dọa trực tiếp đến gần 30 hộ dân với hơn 140 nhân khẩu sinh sống tại khu vực nằm phía dưới cung trượt sạt.
Mưa lớn kéo dài trong những ngày nữa qua đã khiến vị trí trên đỉnh đồi ở xã Nậm Tin, huyện Nậm Pồ, tỉnh Điện Biên xuất hiện tình trạng sụt lún, nứt gãy nền đất tạo nên cung trượt, sạt dài hơn 150m.
Con đường nhựa đang được nâng cấp, vắt ngang triền núi đá, uốn lượn như dải lụa mềm men theo thung lũng Mường Hoa mùa nước đổ. Ở cuối con đường, bên chân núi Hoàng Liên hùng vĩ, Sử Pán hiện ra như cô gái vùng cao vừa thức dậy, rộn ràng khăn áo vào hội mới…