MTTQ Việt Nam triển khai chương trình hành động thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Ngày 16/8, Ban Thường trực Ủy ban Trung ương MTTQ Việt Nam tổ chức Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên thực hiện Nghị quyết Đại hội lần thứ XIII của Đảng. Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng dự và phát biểu chỉ đạo Hội nghị.

6 nhiệm vụ trọng tâm thực hiện Nghị quyết Đại hội XIII của Đảng

Ngày 16/8, tại Hội nghị trực tuyến toàn quốc triển khai Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các tổ chức thành viên (TCTV) thực hiện Nghị quyết Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII của Đảng, Ủy viên Trung ương Đảng, Phó Chủ tịch - Tổng Thư ký UBTƯ MTTQ Việt Nam Lê Tiến Châu khẳng định, nét mới trong việc triển khai xây dựng Chương trình hành động của MTTQ Việt Nam và các TCTV là nội dung của chương trình đã được cụ thể hóa phù hợp với đặc thù và gắn kết chặt chẽ với vai trò, nhiệm vụ của từng tổ chức.

ĐBP - Chủ tịch Hồ Chí Minh - Người hội tụ, kết tinh trí tuệ, tư tưởng, tình cảm và đạo đức, nhân cách, lối sống của con người và dân tộc Việt Nam. Người tiêu biểu cho cốt cách và bản lĩnh, lương tâm và khí phách của thời đại. Cuộc đời và sự nghiệp của Bác Hồ đã trở thành di sản lớn lao của dân tộc Việt Nam. Do vậy, việc học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vô cùng thiết thực và quan trọng cấp thiết với cán bộ, đảng viên và nhân dân, đặc biệt là học và làm theo tấm gương sáng ngời, mẫu mực của Người.

LTS - Kỷ niệm 135 năm Ngày Quốc tế Lao động, nhân Tháng Công nhân năm 2021, hướng tới kỷ niệm 131 năm Ngày sinh Chủ tịch Hồ Chí Minh, đồng chí NGUYỄN XUÂN THẮNG, Ủy viên Bộ Chính trị, Giám đốc Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Chủ tịch Hội đồng Lý luận Trung ương, có bài viết về vấn đề công đoàn, công nhân, đẩy mạnh học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh trong cán bộ, đoàn viên công đoàn, công nhân, viên chức, người lao động. Xin trân trọng giới thiệu cùng bạn đọc.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tọa đàm 'Những đóng góp của công tác dân vận vào thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng'

Kỷ niệm 70 năm Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng (1951 - 2021), 91 năm Ngày thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam (3-2-1930 - 3-2-2021), ngày 15-1, tại hội trường Tỉnh ủy, Ban Dân vận Tỉnh ủy tổ chức tọa đàm 'Những đóng góp của công tác dân vận vào thành công Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng'.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tình báo phải dựa vào dân - Bài học từ truyền thống 75 năm chiến đấu, xây dựng, trưởng thành của Tình báo CAND

Ngày 21/2/1946, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh thành lập 'Việt Nam Công an Công vụ', trong đó hoạt động tình báo được xác định là nhiệm vụ đầu tiên và ngày 21/2 đã trở thành ngày truyền thống của lực lượng Tình báo CAND Việt Nam.

Học tập tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Chủ tịch Hồ Chí Minh

Đã hơn 50 năm trôi qua kể từ ngày Chủ tịch Hồ Chí Minh đi xa, nhưng tấm gương, di sản mà Người để lại cho hậu thế vẫn trường tồn với thời gian. Ngày nay, trong bối cảnh đất nước đổi mới và tích cực, chủ động hội nhập quốc tế sâu rộng, một bộ phận không nhỏ cán bộ, đảng viên suy thoái về tư tưởng chính trị, đạo đức, lối sống, thiếu ý thức tu dưỡng, rèn luyện, phấn đấu…, thì việc học tập và làm theo Bác nói chung, học tập và làm theo tấm gương làm việc trách nhiệm, khoa học, đổi mới của Bác nói riêng lại càng đặt ra bức thiết.

Tinh thần trách nhiệm (*)

Hiện nay, phong trào tự phê bình và phê bình đang mở rộng ở nhiều nơi. Đó là một bước tiến đáng mừng. Nhưng trong những cuộc kiểm thảo, có một thiếu sót chung và quan trọng là chưa nêu thật rõ tinh thần trách nhiệm.

Xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTT, góp phần giải phóng miền Nam

Dưới sự lãnh đạo của Đảng, lực lượng CAND đã thực hiện tốt công tác xây dựng phong trào quần chúng bảo vệ ANTT. Đặc biệt, những phong trào 'Bảo vệ trị an' ở miền Bắc và 'Bảo mật phòng gian' ở miền Nam đã thực sự phát huy sức mạnh của cả hệ thống chính trị và sức mạnh của toàn dân trong công tác bảo vệ ANTT, góp phần bảo vệ miền Bắc xã hội chủ nghĩa (XHCN), đấu tranh giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.

Khắc phục bệnh xa quần chúng theo tư tưởng Hồ Chí Minh

Đạo đức lớn nhất của người cán bộ cách mạng theo Chủ tịch Hồ Chí Minh là hết lòng, hết sức phục vụ nhân dân. Cho nên mọi biểu hiện xa dân, gây phiền hà, khó dễ cho dân đều là sự vi phạm nghiêm trọng đạo đức của người cách mạng.

Hồ Chi Minh với việc đấu tranh chống quan liêu

Chủ tịch Hồ Chí Minh là người sáng lập Đảng ta, sáng lập ra Nhà nước Việt Nam Dân chủ Cộng hòa. Sớm thấy được mối nguy hại của tệ nạn quan liêu gắn với Nhà nước nên Người rất quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên; đấu tranh chống bệnh tham ô, lãng phí, quan liêu.

Tạo bước đột phá trong xây dựng văn hóa, con người ở nước ta hiện nay

Việc giáo dục các giá trị truyền thống sẽ góp phần quan trọng cho sự phát triển đất nước hiện nay. Kinh nghiệm chỉ ra rằng nếu không hiểu biết chúng ta từ đâu tới thì cũng khó xác định chúng ta sẽ đi về đâu, đặc biệt trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.

Tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh sáng mãi trong lòng dân tộc

Chủ tịch Hồ Chí Minh, Anh hùng giải phóng dân tộc, Danh nhân văn hóa kiệt xuất, chiến sĩ lỗi lạc của phong trào cách mạng thế giới, nhà hoạt động cách mạng rất chuyên nghiệp. Bác đã đi xa tròn nửa thế kỷ, nhưng tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh vẫn sáng mãi trong lòng dân tộc.

Di chúc – Sự kết tinh tư tưởng, đạo đức phong cách Hồ Chí Minh

Di chúc của Chủ tịch Hồ Chí Minh là một văn kiện lịch sử vô giá kết tinh tư tưởng, đạo đức, tâm hồn, nhân cách, bản lĩnh, trí tuệ, trách nhiệm, tâm nguyện của một lãnh tụ cả đời vì nước, vì dân, không màng tới danh lợi bản thân. Từ biệt thế giới này, Bác không có điều gì phải hối hận, chỉ tiếc là không được phục vụ lâu hơn nữa, nhiều hơn nữa. Di chúc là Quốc bảo chống lại những gì đã cũ kỹ, hư hỏng, để tạo ra những cái mới mẻ, tốt tươi, nhằm xây dựng lại đất nước ta đàng hoàng hơn, to đẹp hơn.

Đạo đức Hồ Chí Minh về phát huy dân chủ, chăm lo đời sống nhân dân

Hồ Chí Minh nhiều lần chỉ rõ 'làm cán bộ tức là suốt đời làm đày tớ trung thành của nhân dân. Mấy chữ a,b,c này không phải ai cũng thuộc đâu, phải học mãi, học suốt đời mới thuộc được'.