Chính phủ Indonesia đã buộc phải trích ngân sách nhà nước để trả chi phí vượt mức cho dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung do Trung Quốc xây dựng, đặc biệt là trong bối cảnh dự án liên tục chậm tiến độ và vấn đề giải phóng mặt bằng.
Trung Quốc xem các dự án đường sắt là một phần quan trọng của sáng kiến phát triển cơ sở hạ tầng 'Vành đai và con đường'.
Kế hoạch của Nhóm các nước công nghiệp phát triển hàng đầu thế giới (G7) đối trọng với sáng kiến 'Vành đai, Con đường' của Trung Quốc được nhiều nước chào đón nhưng cũng tồn tại nghi ngại về cam kết của phương Tây với các dự án.
Việc Tổng thống tân cử Mỹ Joe Biden ưu tiên chống biến đổi khí hậu có thể gia tăng sức ép lên sáng kiến Vành đai và con đường (BRI) của Trung Quốc.
Công ty đường sắt cao tốc Indonesia-Trung Quốc (KCIC) đã tái khởi động dự án đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung trước sự chứng kiến của Bộ trưởng Điều phối Hàng hải và Đầu tư Indonesia.
Chính phủ Indonesia đã bắt đầu thảo luận về khả năng Nhật Bản tham gia vào tuyến đường sắt cao tốc từ Jakarta đến Bandung, với hy vọng thúc đẩy tiến độ của dự án do Trung Quốc thi công bị trì hoãn do chi phí tăng, Nikkei đưa tin.
Sau khi dự án đường sắt do nhà thầu Trung Quốc thực hiện bị đình trệ và chi phí tăng hơn dự kiến, Indonesia muốn mời thêm đối tác Nhật Bản.
Sau khi có thông tin tuyến đường sắt cao tốc Jakarta-Bandung sẽ hoàn thành trước ba năm vào năm 2021, các chuyên gia Nga ngày 6 tháng 12 đã đánh giá cơ hội hai nước Trung Quốc và Nhật Bản giành được chiến thắng trong cuộc cạnh tranh giành lấy thị trường xây dựng cơ sở hạ tầng Indonesia và cảnh báo các đối thủ quan trọng sẽ xuất hiện.
Ngày 30/6, Ủy ban bầu cử Indonesia đã xác định người thắng cuộc trong cuộc tổng tuyển cử 2019 là Đương kim Tổng thống Joko Widodo.