Đại sứ Nga tại Liên Hợp Quốc, ông Vassily Nebenzia, đã bác bỏ các cáo buộc của Mỹ và phương Tây về việc Triều Tiên cử quân hỗ trợ Nga trong xung đột tại Ukraine.
Trước thông tin cáo buộc Triều Tiên triển khai quân trên lãnh thổ Nga, một quan chức cấp cao của Liên Hợp Quốc cho biết tổ chức này quan ngại sâu sắc về động thái đó. Ông cho biết, xung đột leo thang ở Ukraine sẽ chỉ khiến gia tăng nỗi thống khổ và sự chia rẽ địa chính trị sâu sắc hơn.
Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc ngày 30/10 đã tiến hành một cuộc họp về các thông tin gần đây cho hay, Triều Tiên đã triển khai hàng nghìn quân đến để giúp Nga trong chiến dịch quân sự đặc biệt ở Ukraine.
Nga nhiều lần cảnh báo 'lằn ranh đỏ'. Có người lo sợ về một thảm họa hạt nhân, nhưng cũng có ý kiến cho đó là 'đe dọa bằng lời nói'!
Đại sứ Nga tại LHQ chất vấn tại sao các đồng minh của nước này như Triều Tiên không thể giúp Moscow, trong khi phương Tây tuyên bố có quyền giúp Kiev.
Theo Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ, Ukraine sẽ có thể sử dụng vũ khí Mỹ như một phương tiện tự vệ và Mỹ có thể đáp trả việc Triều Tiên đưa quân tới Nga. Tuy nhiên, ông Lloyd Austin không nêu chi tiết.
Ukraine đang có kế hoạch huy động thêm 160.000 quân trong bối cảnh Nga đang giành được nhiều thắng lợi quân sự ở mặt trận phía Đông.
Cơ quan tình báo quốc gia Hàn Quốc (NIS) cho biết, nhằm đảm bảo an toàn và đề phòng có âm mưu ám sát, Triều Tiên đã thắt chặt an ninh cho nhà lãnh đạo Kim Jong-un.
Ukraine đang có kế hoạch huy động thêm 160.000 quân trong bối cảnh Nga đang giành được nhiều thắng lợi quân sự ở mặt trận phía Đông. Hiện Nga tuyên bố đã chiếm được thị trấn khai thác mỏ Selydove và đang đưa quân về hướng Pokrovsk - một trung tâm hậu cần có ý nghĩa chiến lược chỉ cách Selydove khoảng 18km.
Tổng thống Hàn Quốc Yoon Suk Yeol đã có cuộc điện đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky trong ngày hôm qua 29/10. Hai bên đã nhất trí phối hợp ứng phó với sự hợp tác quân sự giữa Nga và Triều Tiên.
Xung đột Nga – Ukraine đang diễn biến phức tạp hơn. Phương Tây liên tục đưa ra các báo cáo về việc Triều Tiên đưa quân tới Nga và để ngỏ các giải pháp mới giúp Ukraine trong thời gian tới. Các bên đang chuẩn bị sẵn sàng cho một sự leo thang tiềm ẩn, bao gồm cả chiến tranh hạt nhân.
Tổng thống Ukraine - ông Volodymyr Zelensky và người đồng cấp Hàn Quốc Yoon Suk-yeol đã có buổi điện đàm song phương, trao đổi về thông tin Triều Tiên đưa quân đến Nga.
Quyết định của Triều Tiên đưa quân tới Nga đã làm dấy lên nhiều tranh cãi và lo ngại trong cộng đồng quốc tế.
Trong tháng 10, quân đội Nga kiểm soát thêm 478km2 lãnh thổ Ukraine, mức cao nhất kể từ tháng 3/2022, chỉ vài tuần sau khi tuyên bố tiến hành chiến dịch quân sự đặc biệt, theo số liệu từ Viện Nghiên cứu Chiến tranh Mỹ (ISW).
Hàn Quốc và Mỹ dự kiến đối thoại ngoại giao - quốc phòng 2+2 vào ngày 31-10, giữa lúc có báo cáo Triều Tiên triển khai binh lính đến Nga.
Thời gian gần đây, chính sách của phương Tây trong vấn đề Ukraine nhận được sự quan tâm, chú ý từ cộng đồng quốc tế. Nhiều ý kiến cho rằng, mặc dù phương Tây thiếu sự ủng hộ nhất trí đối với 'kế hoạch chiến thắng' của Tổng thống Zelensky song điều này không có nghĩa là họ sẽ từ bỏ ý định gây ra một thất bại chiến lược đối với Nga.
Ngoại trưởng Triều Tiên Choe Son Hui đang trên đường tới Mátxcơva, hãng thông tấn KCNA và các quan chức Nga hôm nay cho biết.
Tiếp tục có các tuyên bố mới từ Lầu Năm Góc và NATO liên quan thông tin Triều Tiên đưa quân sang Nga, trong khi 2 nước này tới nay vẫn không xác nhận việc này.
Các cố vấn an ninh Mỹ, Nhật, Hàn Quốc bày tỏ quan ngại sâu sắc về việc Triều Tiên triển khai quân của mình đến Nga, có thể tham gia chiến trường chống lại Ukraine.
Triều Tiên hôm 26-10 phản đối cuộc tập trận không quân chung giữa Hàn Quốc và Mỹ, cáo buộc Washington đẩy khu vực vào tình thế 'khó kiểm soát'.
Bộ Ngoại giao Triều Tiên vừa ra tuyên bố, khẳng định việc Bình Nhưỡng triển khai quân đội tới Nga. Nếu có diễn ra thì đây là hành động phù hợp với các quy định của luật pháp quốc tế.
Căng thẳng giữa lực lượng Hezbollah và Israel chưa có dấu hiệu hạ nhiệt khi các cuộc tấn công lẫn nhau vẫn diễn ra thường xuyên.
Theo AFP, truyền thông Iran cho hay nhiều tiếng nổ lớn đã được nghe thấy ở phía tây thủ đô Tehran vào rạng sáng 26/10. Đài truyền hình nhà nước Iran cũng xác nhận thông tin này.
Ông Putin, Bộ Ngoại giao Triều Tiên, các Cố vấn an ninh quốc gia 3 nước Mỹ-Nhật-Hàn cùng có những phát ngôn mới liên quan thông tin Triều Tiên đưa quân đến Nga.
Triều Tiên không xác nhận đã triển khai binh sĩ đến Ukraine để hỗ trợ Nga nhưng khẳng định nếu có thì hành động ấy 'phù hợp luật pháp quốc tế'.
Triều Tiên sẽ không xác nhận các thông tin báo chí về việc triển khai quân đội hỗ trợ cuộc chiến của Nga ở Ukraine, sau khi đại diện Bình Nhưỡng tại Liên hợp quốc bác bỏ những cáo buộc này.
Ngày 24/10, Cơ quan tình báo quân sự Ukraine cho hay, các đơn vị Triều Tiên đầu tiên được huấn luyện tại Nga đã được triển khai tại khu vực biên giới Kursk.
Ngày 24/10, Hạ viện Nga đã phê chuẩn Hiệp ước quan hệ đối tác chiến lược toàn diện giữa Liên bang Nga với Triều Tiên mà Tổng thống Vladimir Putin trình lên Hạ viện Nga vào đầu tháng này, theo đài RT.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc nói rằng Bắc Kinh không biết về thông tin Triều Tiên đưa quân đến Nga.
Thủ tướng gặp Tổng Bí thư, Chủ tịch Trung Quốc; Thủ tướng Phạm Minh Chính gặp Tổng thống Thổ Nhĩ Kỳ; Quốc hội thảo luận sửa đổi Luật Công đoàn; Mỹ tuyên bố có bằng chứng Triều Tiên đưa quân tới Nga... là một số nội dung đáng chú ý trong Chương trình Thời sự 15h00 hôm nay.
Mỹ, Hàn Quốc, Anh và Ukraine tố Triều Tiên đã gửi quân tới Nga để triển khai ở Ukraine, một động thái mà Nhà Trắng cho rằng đã vi phạm các nghị quyết của Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc.
Mỹ ngày 23/10 lần đầu tuyên bố nước này có bằng chứng cho thấy Triều Tiên đã đưa 3.000 binh sỹ tới Nga – một động thái có thể dẫn tới sự leo thang đáng kể trong cuộc xung đột kéo dài 2 năm rưỡi.
Bộ Quốc phòng Nga ngày 23.10 thông báo lực lượng nước này vừa chiếm được 2 làng Serebrianka và Mykolaivka trên địa bàn vùng Donetsk, miền Đông Ukraine.
Vụ tấn công diễn ra vào thời điểm đổi ca bên trong trụ sở tập đoàn TUSAS làm ít nhất 4 người thiệt mạng và 14 người khác bị thương.
Bộ trưởng Quốc phòng Mỹ Lloyd Austin và Nhà Trắng nói rằng có bằng chứng cho thấy Triều Tiên đã đưa quân đến Nga.
Truyền thông Triều Tiên ngày 23/10 đưa tin, nhà lãnh đạo Kim Jong Un đã thị sát một căn cứ tên lửa chiến lược của nước này và yêu cầu quân đội Triều Tiên nâng cao năng lực răn đe chiến tranh.
Theo các hãng tin nước ngoài, người đứng đầu Phái đoàn thường trực của Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc hôm nay đã bác bỏ tin của chính phủ Hàn Quốc nói Triều Tiên đã gửi quân tới hỗ trợ Nga chiến đấu, nói đó là tin bịa đặt vô căn cứ.
Chính phủ Hàn Quốc đang cân nhắc hỗ trợ vũ khí trực tiếp cho Ukraine, sau khi có thông tin Triều Tiên đưa quân đến Nga để hỗ trợ chiến dịch ở Kiev.
Mỹ đã nêu quan ngại về báo cáo Triều Tiên đưa binh lính tới hỗ trợ Nga trong cuộc xung đột ở Ukraine. Trong khi Bình Nhưỡng gọi đây là những đồn đoán vô căn cứ.
Một trong những đại diện của Triều Tiên tại Liên Hợp Quốc cho biết vào thứ Hai (ngày 21/10) rằng Triều Tiên không gửi quân tới Nga để giúp Moscow chống lại Ukraine, đồng thời nói tuyên bố của Seoul là 'tin đồn vô căn cứ'.
Ngày 21/10, Triều Tiên đã bác bỏ 'những đồn đoán' từ Hàn Quốc và Ukraine rằng, Bình Nhưỡng gửi quân tới tham chiến cùng Nga trong xung đột ở Ukraine.
Thực hư thông tin Triều Tiên điều động 1.500 binh lính đến vùng Viễn Đông của Nga vào đầu tháng này vẫn chưa được các bên liên quan xác nhận, song Hàn Quốc đã có động thái đầu tiên.