Người đứng đầu Inter Milan Giuseppe Marotta gợi ý về sự trở lại của Andre Onana sau khởi đầu kinh hoàng của thủ môn người Cameroon tại Manchester United.
Trong cuộc gặp Thủ tướng Hàn Quốc Han Duck Soo, Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình cho rằng Bắc Kinh và Seoul nên 'thỏa hiệp vì đại cục' và cải thiện việc hội nhập chuỗi cung ứng.
Bộ Ngoại giao Trung Quốc xác nhận Chủ tịch Trung Quốc Tập Cận Bình và Thủ tướng Ấn Độ Narendra Modi đã có cuộc hội đàm bên lề Hội nghị thượng đỉnh BRICS, trong đó có đề cập vấn đề biên giới.
Nếu như trận đấu giữa SLNA và HAGL chỉ còn mang tính 'thể diện' thì 2 trận đấu giữa Khánh Hòa và SHB Đà Nẵng, CLB TPHCM- B. Bình Dương lại có tính quyết định đến số phận ít nhất của 2 đội bóng. Sân cỏ ngày 11-8 vì thế càng thu hút sự quan tâm của giới chuyên môn lẫn người hâm mộ.
Đợt mưa lũ vừa qua tại Trung Quốc nghiêm trọng đến mức giới chức nước này phải thực hiện biện pháp hãn hữu – hy sinh một khu vực để cứu đại cục.
V.League đã trở lại với 2 vòng cuối cùng của giai đoạn 1 thì mọi trận đấu đều sẽ vô cùng hấp dẫn vì có liên quan tới 'đại cục'.
Tính đến hết tháng 5, tín dụng trong nền kinh tế đạt trên 12,8 triệu tỷ đồng, tăng khoảng 3,17% so với cuối năm 2022, trong khi cùng kỳ năm trước tăng khoảng 8%. Điều này cho thấy sức hấp thụ vốn của nền kinh tế yếu hơn đáng kể.
'Trung Quốc tìm kiếm đối thoại thay vì đối đầu, song sẽ không ngần ngại bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của mình'. Đây là thông điệp được Bộ trưởng Quốc phòng Trung Quốc Lý Thượng Phúc gửi đi tại Đối thoại Shangri-la lần thứ 20 đang diễn ra tại Singapore.
Những ngày này, Quốc hội tiếp tục bàn về nhiều vấn đề quốc kế dân sinh. Các phiên thảo luận tại hội trường hay thảo luận tổ, thì 'câu chuyện tiền' luôn được nhiều đại biểu Quốc hội(ĐHQH) đặt ra.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam nêu rõ: 'Có thể nói rằng nhu cầu về nhà ở xã hội và nhà ở công nhân là cao nhưng nhu cầu vay lại là một vấn đề, bởi vì quyết định vay để mua một căn hộ phải là do người dân. Gói này sẽ được triển khai trong thời gian tới'.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng giải trình một số vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm về các chính sách điều hành lãi suất, tiền tệ, tín dụng trong năm 2023 trong bối cảnh khó khăn, lạm phát.
Tăng trưởng kinh tế quý I-2023 chỉ đạt 3,32%, rất thấp so với mục tiêu, tạo ra gánh nặng rất lớn trong việc thực hiện mục tiêu tăng trưởng trong năm nay. Làm thế nào để đạt mục tiêu tăng trưởng là vấn đề nhận được sự quan tâm của rất nhiều đại biểu Quốc hội trong phiên thảo luận tại hội trường về tình hình kinh tế-xã hội sáng 1-6.
Tồn dư ngân quỹ 1 triệu tỉ đồng là nguồn nhàn rỗi tạm thời, đã có trong dự toán được Quốc hội phê chuẩn bố trí vào các dự án đầu tư công, chương trình mục tiêu quốc gia.
Đây là phát biểu của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng tại diễn đàn Quốc hội sáng nay (1/6).
Tiếp tục chương trình làm việc của Kỳ họp thứ 5, sáng 1/6, Quốc hội nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng phát biểu tiếp thu, giải trình, làm rõ một số vấn đề đại biểu Quốc hội quan tâm về điều hành lãi suất và tín dụng…
Tại phiên thảo luận của Quốc hội về đánh giá bổ sung kết quả thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước năm 2022, diễn ra sáng 1/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số nội dung ĐBQH, đặc biệt là vấn đề điều hành lãi suất.
Sau phiên thảo luận tại hội trường sáng nay 1/6, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng đã giải trình trước Quốc hội về chính sách điều hành tín dụng thời gian qua.
Với doanh nghiệp vừa và nhỏ gặp khó khăn sau đại dịch COVID-19, không đủ điều kiện vay vốn thì không thể tiếp cận được vốn ngân hàng, Thống đốc NHNN Nguyễn Thị Hồng cho rằng, cần giải pháp để cải thiện điều kiện vay vốn, có thể thông qua các chính sách như là bảo lãnh vay vốn cho doanh nghiệp vừa và nhỏ…
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng, Bộ trưởng Tài chính Hồ Đức Phớc, Bộ trưởng Kế hoạch Đầu tư Nguyễn Chí Dũng đưa ra nhiều giải pháp và hành động để gỡ khó cho doanh nghiệp.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng cho biết, tăng trưởng tín dụng cao hơn so với mức chung của nền kinh tế, nhưng khó khăn thị trường hiện nay do 70% là yếu tố pháp lý nên cần tập trung tháo gỡ, kích thích tín dụng cho xây dựng, bất động sản và người mua nhà.
Phát biểu trước Quốc hội trong phiên thảo luận ngày 1/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước (NHNN) Nguyễn Thị Hồng cho rằng, trong dự thảo Luật Nhà ở sửa đổi trình Quốc hội trong kỳ này có điểm cho phép doanh nghiệp mua nhà để bố trí nhà ở cho công nhân. Đây cũng là điểm tích cực để thúc đẩy gói 120.000 tỷ đồng tăng dư nợ giải ngân.
Với những biến động trong ngành ngân hàng trên thế giới thời gian vừa qua, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, ưu tiên bảo đảm an toàn hoạt động của hệ thống ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước và Chính phủ là lựa chọn đúng đắn.
Giải trình một số vấn đề đại biểu quan tâm tại phiên thảo luận về tình hình thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội và ngân sách nhà nước sáng 1/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Nguyễn Thị Hồng cho biết, năm 2022, có hai lý do khiến chúng ta phải chấp nhận mặt bằng lãi suất cao hơn. Đó là lãi suất quốc tế đồng loạt tăng nhanh và mạnh. Ở trong nước, lạm phát bình quân vẫn ở mức cao hơn so với năm 2021, Do đó, việc điều hành không thể chủ quan với lạm phát.
Tại phiên họp sáng 1/6 của Quốc hội, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình một số vấn đề mà đại biểu Quốc hội quan tâm liên quan đến khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp; tình trạng lãi suất cao diễn ra vào nửa cuối năm 2022; điều hành hạn mức (room) tín dụng và tái cơ cấu các ngân hàng yếu kém…
Theo Thống đốc Ngân hàng Nhà nước, cần có giải pháp linh hoạt, đồng bộ để giải quyết khó khăn, tránh mất giá đồng tiền, khiến chi phí đầu vào tăng cao, lạm phát tăng cao.
'Cho đến nay, các ngân hàng yếu kém đã trình xin chủ trương cấp có thẩm quyền và hiện nay Ngân hàng Nhà nước, các bộ, các ngành dưới sự chỉ đạo của Chính phủ đang thực hiện rất quyết liệt', Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho hay.
Tại phiên thảo luận sáng 1/6, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã chia sẻ với đại biểu về lãi suất và tăng trưởng tín dụng cũng như khả năng tiếp cận tín dụng của doanh nghiệp.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Việt Nam đã giải trình trước Quốc hội về vấn đề lãi suất, điều hành room tín dụng; việc doanh nghiệp khó tiếp cận vốn, xử lý các ngân hàng, tổ chức tín dụng...
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước khẳng định không có lý do gì để các ngân hàng huy động tiền gửi trả lãi cho người gửi tiền mà đến lúc doanh nghiệp cần vay vốn lại không cho vay.
Kể về việc rút tiền hàng loạt tại SCB cuối năm 2022, Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cho rằng, thời điểm đó ưu tiên nhất là an toàn hệ thống.
Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình, làm rõ một số nội dung các đại biểu Quốc hội nêu về lĩnh vực ngân hàng
Trong phiên thảo luận tại hội trường sáng nay, 1-6, Quốc hội đã nghe Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng giải trình một số nội dung ĐBQH nêu về điều hành lãi suất và tín dụng...
Ngân hàng Nhà nước đánh giá, cần có giải pháp linh hoạt, đồng bộ để giải quyết những khó khăn này; tránh mất giá đồng tiền, khiến chi phí đầu vào tăng cao, lạm phát tăng cao.
Phát biểu tại hội trường Quốc hội trong phiên thảo luận về kinh tế xã hội sáng 1/6 , Thống đốc Ngân hàng Nhà nước Nguyễn Thị Hồng đã giải trình trước Quốc hội về điều hành lãi suất và tín dụng ngân hàng và nhiều vấn đề khác liên quan đến lĩnh vực ngân hàng.
Nguồn vốn xã hội to lớn được tạo ra trong quá trình xây dựng và thực hiện quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) thúc đẩy kinh tế-xã hội (KTXH), tạo động lực mạnh mẽ cho nguồn lực con người Việt Nam phát triển, đổi mới và sáng tạo.