Báo điện tử Giáo dục Việt Nam tổ chức Tọa đàm về Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp chống lãng phí nguồn lực nhà nước trong đầu tư các trường công lập.
Trong bối cảnh hướng tới xây dựng một xã hội học tập, loại hình đào tạo văn bằng hai là hình thức đào tạo phù hợp mang cơ hội học tập đến cho mọi người. Tuy nhiên, vì nhiều lý do khiến hình thức đào tạo này đang có nguy cơ bị biến tướng dẫn đến suy giảm về chất lượng đào tạo. Vậy làm thế nào để phát huy hiệu quả và khắc phục những bất cập của hình thức đào tạo này là vấn đề các nhà quản lý và đông đảo bạn đọc quan tâm.
Công chức, viên chức thăng hạng cần có văn bằng chứng chỉ ngoại ngữ. Thạc sĩ, tiến sĩ nếu muốn 'hanh thông' phải có kim bài miễn thi ngoại ngữ… Đó là những lý do mà đại học văn bằng 2 (VB2) các môn ngoại ngữ trở nên đắt hàng và xuất hiện những đơn vị đào tạo 'đốt cháy giai đoạn' như trường ĐH Đông Đô.
Bộ Giáo dục và Đào tạo chưa có văn bản cho phép Trường Đại học Đông Đô được đào tạo văn bằng 2...
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã lên tiếng khẳng định Đại học Đông Đô đào tạo 'chui' văn bằng 2 không chỉ ngành Ngôn ngữ Anh mà tất cả các ngành khác.
Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT) đã lên tiếng khẳng định Đại học Đông Đô đào tạo 'chui' văn bằng 2 không chỉ ngành Ngôn ngữ Anh mà tất cả các ngành khác.
Ngày 17-8, Bộ GD & ĐT đã có thông tin chính thức, khẳng định đến thời điểm này, Bộ GD&ĐT chưa nhận được văn bản đề nghị về việc cho phép đào tạo văn bằng 2 của Trường ĐH Đông Đô nên Bộ chưa có văn bản cho phép Trường này được đào tạo văn bằng 2.
Liên quan đến những 'khuất tất' dẫn đến sai phạm trong đào tạo văn bằng 2 của Trường ĐH Đông Đô, ngày 17/8, Bộ GD-ĐT đã chính thức thông tin về vụ việc.
Trận đấu pháp lý về văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ, tin học có thể coi là trận đấu ba bên bất phân thắng bại trong lịch sử 'hành là chính' nước nhà.
Tuần qua, Hiệu trưởng Đại học (ĐH) Đông Đô và các cộng sự đã bị khởi tố về việc mua bán bằng cấp trong nhiều năm. Xuất phát từ nhu cầu cần văn bằng, chứng chỉ ngoại ngữ phục vụ cho kỳ thi tuyển, thi nâng ngạch viên chức, công chức theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD-ĐT), Bộ Nội vụ,… mà một số trường ĐH, các cá nhân đã bất chấp 'bán bằng'…
Do việc giao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm đã tạo ra kẽ hở, dẫn đến việc Trường ĐH Đông Đô và một số trường khác vi phạm trong thời gian dài