Sắp có lưỡi nhân tạo nhờ công nghệ in 3D

Bằng công nghệ in 3D, người ta có thể tạo ra các bộ phận cơ thể người phục vụ cho nghiên cứu, đào tạo hay chữa bệnh, trong số này có lưỡi nhân tạo sắp được ra lò.

Nghiên cứu mới về thời gian miễn dịch của những người mắc COVID-19

Các nhà nghiên cứu đã phân tích máu của 100 bệnh nhân COVID-19 không nhập viện tại Anh. Kết quả cho thấy một số bệnh nhân có lượng kháng thể giảm sau 6 tháng.

Công nghệ 3D in lưỡi người nhân tạo kết cấu y như thật

Một nhóm các nhà khoa học đã dùng công nghệ in 3D tạo một bản sao hoàn hảo của lưỡi người với độ mềm và kết cấu y hệt.

Công cụ mới giúp dự đoán nguy cơ nhập viện, tử vong do COVID-19

Các nhà nghiên cứu cho biết công cụ dự đoán mới mang tên QCOVID đã phát hiện 5% người dân Anh có nguy cơ gặp rủi ro cao do bệnh viêm đường hô hấp cấp COVID-19.

Giải mã hóa thạch chim phát hiện ra loài chưa từng biết đến trên Trái Đất

Một hóa thạch 'ma' của một trong những loài chim đầu tiên trên thế giới đã được các nhà khoa học xác định là một loài trước đây chưa được biết đến trong chi Archaeopteryx nổi tiếng.

Quái vật cổ đại biến dị xuất hiện tại Mông Cổ

Con khủng long cổ đại chỉ có duy nhất 2 ngón tay và chiếc mỏ vẹt khiến các nhà sinh vật học ngỡ ngàng.

Xuất hiện 4 'quái thú sa mạc' nửa khủng long, nửa chim, cánh mọc 2 ngón

Các nhà khoa học Anh đã tái hiện một quái thú ngoài sức tưởng tượng từ bộ xương hóa thạch 68 triệu năm khai quật giữa sa mạc Gobi (Mông Cổ).

Hóa thạch khủng long 2 ngón tay kỳ quái

Hóa thạch của một loài khủng long với ngoại hình kỳ quái vừa được khai quật ở Mông Cổ.

Phát hiện họ hàng thất lạc của quái vật hồ Loch Ness

Các nhà cổ sinh vật học đã phát hiện một sinh vật được tin là họ hàng thất lạc từ lâu của quái vật hồ Loch Ness ở Scotland.

Sự thật bất ngờ đằng sau hóa thạch cá sấu kỷ Jura dài gần 4,5 mét

Sau gần 250 năm làm khó các nhà khoa học, hóa thạch của một con cá sấu tiền sử sống cách đây hơn 180 triệu năm cuối cùng cũng đã được xác định chính xác giống loài.

Cảnh báo việc lợi dụng dịch COVID-19 để kinh doanh sản phẩm bất lợi cho sức khỏe

Nhiều nhà sản xuất và kinh doanh thực phẩm-đồ uống đang lợi dụng dịch COVID-19 để bán các sản phẩm không có lợi cho sức khỏe như rượu, nước ngọt nhiều đường, đồ ăn nhanh chứa nhiều chất béo.

Anh: Tranh cãi về xét nghiệm Covid-19 định kỳ với giáo viên và học sinh

Các nhà khoa học tại Anh đã kêu gọi chính phủ xét nghiệm Covid-19 định kỳ đối với giáo viên và học sinh nước này, trong bối cảnh nhiều ý kiến trái chiều về biện pháp an toàn khi mở lại trường học.

Không đeo khẩu trang, cách 2m vẫn hứng giọt bắn nCoV gấp 10.000 lần

Nếu bạn ho khi không đeo khẩu trang có thể bắn ra 3.000 giọt hô hấp vào những người xung quanh ở khoảng cách 2m.

Nồng độ sắt trong máu cao làm giảm tuổi thọ

Các nhà nghiên cứu tại Đại học Edinburgh (Scotland) và Viện Sinh học Lão hóa Max-Planck (Đức) phát hiện ra một mối liên quan giữa nồng độ sắt trong máu với tuổi thọ của con người. Những người có nồng độ sắt bình thường sẽ có tuổi thọ cao hơn những người có nồng độ sắt trong máu cao.

Ăn những thứ tưởng tốt này, coi chừng già nhanh và chết sớm!

Nghiên cứu mới từ Anh và Đức cho thấy thực phẩm giàu sắt chỉ tốt khi ăn vừa phải. Ám ảnh với việc bổ sung chất sắt sẽ làm gia tăng tốc độ lão hóa và dẫn đến cái chết sớm.

Tuổi thọ của con người liên quan nồng độ sắt trong máu

Một nghiên cứu lớn về gen đã phát hiện ra một số vùng gen liên quan đến tuổi thọ và sức khỏe do chuyển hóa sắt trong máu. Nghiên cứu cho thấy, mức độ sắt trong máu bất thường về cơ bản có thể làm nền tảng cho nhiều bệnh liên quan đến tuổi tác.

3 thời điểm vàng uống cà phê giúp bảo vệ gan, ngừa ung thư tốt chẳng kém uống 'thần dược'

Một nghiên cứu của Anh cho biết uống 1 cốc cà phê mỗi ngày có thể giảm nguy cơ mắc ung thư gan là 20%. Tuy nhiên, nên uống cà phê vào thời điểm nào trong ngày để đạt được hiệu quả tốt nhất.

Ung thư da và thói lạm dụng kem chống nắng

Ung thư hắc tố là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm nhất. Dù đây là dạng ung thư da rất hiếm gặp nhưng số ca mắc bệnh đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới.

Uống 1 tách cà phê mỗi ngày có thể giúp giảm ung thư gan

Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, những người uống ít nhất một cốc cà phê mỗi ngày có khả năng làm giảm nguy cơ ung thư gan.

Liệu pháp tế bào T được đưa vào thử nghiệm điều trị Covid-19

Công ty công nghệ sinh học TC Biopharm (Scotland) bắt đầu thử nghiệm lâm sàng liệu pháp tế bào T để tăng cường hệ miễn dịch cho các bệnh nhân Covid-19.

Thuốc hạ áp amlodipine giảm 18% nguy cơ đột quỵ

Kết quả nghiên cứu của Trung tâm khoa học não lâm sàng, Đại học Edinburgh, Anh cho thấy những bệnh nhân sử dụng thuốc hạ áp amlodipine có tỷ lệ đột quỵ giảm 18% so với những người điều trị bằng atenolol, còn việc sử dụng atorvastatin nhằm làm giảm LDL cholesterol không làm giảm đáng kể tỷ lệ đột quỵ hoặc mất trí nhớ khi so sánh với giả dược.

Anh tìm kiếm cơ hội đầu tư tại Việt Nam sau đại dịch COVID-19

Đại dịch COVID-19 đã và đang gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến các mục tiêu tăng trưởng kinh tế trong năm 2020, nhưng Việt Nam vẫn được dự báo là một trong những nền kinh tế tăng trưởng tích cực.

Phát hiện phân loài mới của loại vẹt nổi tiếng nhất nước Úc

Vẹt mào đen đuôi đỏ (Calyptorhynchus banksii) là một loài chim trong họ Cacatuidae. Đây là một loài chim biểu tượng của nước Úc.

Phát hiện phân loài mới của loại vẹt nổi tiếng nhất nước Úc

Vẹt mào đen đuôi đỏ (Calyptorhynchus banksii) là một loài chim trong họ Cacatuidae. Đây là một loài chim biểu tượng của nước Úc.

Ung thư da và thói lạm dụng kem chống nắng

Ung thư hắc tố là một trong những bệnh ung thư nguy hiểm nhất. Dù đây là dạng ung thư da rất hiếm gặp nhưng số ca mắc bệnh đang ngày càng gia tăng trên toàn thế giới.

52 'gen thông minh' quyết định trí tuệ con người

Các yếu tố di truyền quyết định một nửa trí thông minh của một người, nửa còn lại phụ thuộc vào các yếu tố môi trường như dinh dưỡng và giáo dục.

Hóa thạch 110 triệu năm tiết lộ loài khủng long cổ dài kỳ quái

Các nhà nghiên cứu Australia phát hiện ra hóa thạch của một loài khủng long quý hiếm mà họ tin rằng từng lang thang ở Nam Cực cách đây 110 triệu năm.

Các siêu máy tính dùng nghiên cứu Covid-19 tại châu Âu bị tấn công

Theo một số báo cáo, nhiều siêu máy tính trên khắp châu Âu hiện đang được ưu tiên cho việc nghiên cứu Covid-19 đã bị nhiễm phần mềm độc hại khai thác tiền điện tử và đã phải ngừng hoạt động để điều tra các cuộc xâm nhập.