10 trường đại học tốt nhất châu Âu

Trong tốp 10 trường đại học tốt nhất châu Âu có 7 cơ sở đến từ Vương quốc Anh, 2 cơ sở của Thụy Sĩ và một trường tại Pháp.

Kem làm từ nhựa đầu tiên trên thế giới

Quý vị nghĩ sao nếu như một cây kem được làm từ rác thải nhựa? Và liệu nó có ăn được không? Nghe nói kem làm từ rác thải nhựa thì tin chắc quý vị sẽ nghĩ đến mô hình hay đồ chơi đúng không ạ? Ý tưởng độc đáo này đến từ một nhà thiết kế nữ trẻ tuổi người Italy, mang theo thông điệp thức tỉnh con người về rác thải nhựa và những gì chúng ta ăn uống.

Ngày càng có nhiều người trẻ hơn ở Việt Nam bị mắc bệnh ung thư

Các nghiên cứu mới đây cho thấy Việt Nam cũng là một trong những nước có tỷ lệ mắc ung thư cao trên thế giới và đang có xu hướng 'trẻ hóa' người mắc loại bệnh đặc biệt nguy hiểm này.

Cảnh báo xu hướng bệnh nhân ung thư 'trẻ hóa'

Một nghiên cứu do Đại học Edinburgh (Scotland) và Trường y Đại học Chiết Giang (Trung Quốc) thực hiện, công bố trên Tạp chí BMJ Oncology ngày 7-9 cho thấy, số ca ung thư ở người dưới 50 tuổi trên toàn cầu tăng gần 80% trong ba thập kỷ qua.

Nhà khoa học thế giới chỉ ra lý do ung thư ở độ tuổi dưới 50 tăng 79% trong 30 năm qua

Ung thư đang gia tăng ở những người dưới 50 tuổi, kết quả của một nghiên cứu toàn cầu mới được đăng trên Tạp chí BMJ Oncology cho hay.

Số ca ung thư ở độ tuổi dưới 50 tăng gần 80% trong 3 thập kỷ

Hơn một triệu người dưới 50 tuổi chết vì ung thư mỗi năm trên toàn cầu và con số này dự kiến sẽ tăng thêm 21% vào năm 2030.

Ung thư ở người dưới 50 tuổi tăng gần 80% trong 3 thập kỷ

Theo nghiên cứu mới được công bố trên tạp chí BMJ Oncology, số ca mắc bệnh ung thư ở những người từ 14 - 49 tuổi đã tăng gần 80% trong vòng 3 thập kỷ.

Ung thư dưới 50 tuổi tăng vọt gần 80%: Bác sĩ gọi tên 5 nguyên nhân

Không phải ngẫu nhiên mà số ca mắc ung thư ở độ tuổi dưới 50 tăng vọt trong 3 thập kỷ qua.

Ung thư dưới 50 tuổi tăng vọt 80%: Hai giả thuyết đáng lo

Một nghiên cứu lớn vừa công bố trên BMJ Oncology cảnh báo số người dưới 50 tuổi được chẩn đoán mắc bệnh ung thư đã tăng vọt 80% chỉ trong vòng 3 thập kỷ.

Malaysia và triển vọng tạo ra năng lượng từ sóng biển

Việc tạo ra năng lượng từ sóng biển hiện nay hoàn toàn phù hợp với cam kết của Malaysia về chống biến đổi khí hậu và phát triển kinh tế xanh.

Đình công khiến sinh viên 140 trường đại học tại Anh chưa thể tốt nghiệp

Hãng AP đưa tin, do giảng viên của khoảng 140 trường đại học tại Anh từ chối chấm bài thi và bài tập nên hàng chục nghìn sinh viên chưa thể tốt nghiệp.

Sinh viên Anh 'chới với' giữa làn sóng đình công

Nhân viên giáo dục đình công trên khắp nước Anh đã đẩy hàng nghìn sinh viên vào trạng thái lấp lửng vì chưa được chấm điểm và trao bằng tốt nghiệp.

Bí quyết đơn giản giúp chàng trai 24 tuổi 'đánh bại' ung thư giai đoạn cuối

Nếu thực hiện việc làm này thường xuyên cũng giúp ngăn ngừa cả nguy cơ mắc ung thư.

Du học sinh châu Á tại Anh đang bị vạ lây bởi phong trào 'tẩy chay chấm điểm'

Phong trào 'tẩy chay chấm điểm' ở Anh đang khiến sinh viên nước ngoài, trong đó có nhiều sinh viên châu Á, tốt nghiệp mà không được xếp loại chính thức, hoặc không biết có đạt điểm để học tiếp hay không.

Mona Chalabi - Từ người gốc nhập cư Iraq đến giải thưởng Pulitzer

Có một sự chú ý đặc biệt tại lễ trao giải Pulitzer 2023 là việc cộng tác viên Mona Chalabi của tờ New York Times đã bất ngờ chiến thắng ở hạng mục Minh họa và Bình luận (Illustrated Reporting & Commentary). Thành công của nữ nhà báo này cho thấy điều kỳ diệu vẫn còn trong thế giới báo chí đương đại.

Hóa thạch 400 triệu năm làm thay đổi suy nghĩ về xoắn ốc Fibonacci

Hóa thạch thực vật từ hơn 400 triệu năm trước có cấu trúc không theo quy luật nào, không giống đa số thực vật hiện nay tuân theo đường xoắn ốc Fibonacci.

Xác ướp tiết lộ trẻ em Ai Cập cổ đại mắc chứng rối loạn máu

Quan sát 21 xác ướp trẻ em Ai Cập cổ đại cho thấy 1/3 trong số này mắc chứng rối loạn máu.

Xác ướp tiết lộ trẻ em Ai Cập cổ đại mắc chứng rối loạn máu

Quan sát 21 xác ướp trẻ em Ai Cập cổ đại cho thấy 1/3 trong số này mắc chứng rối loạn máu.

Người ngoài hành tinh 'giao tiếp' xuyên không gian bằng vật lý lượng tử?

Theo nhóm nghiên cứu của Đại học Edinburgh ở Anh, người ngoài hành tinh có thể sử dụng mạng lượng tử để 'giao tiếp' với nhau hoặc liên lạc với người Trái đất mang đến một dấu hiệu tiềm năng khác về sự sống mà họ có thể theo dõi.

Vì sao 'bố già' AI lại sợ công nghệ AI?

Trong nửa thế kỷ, Geoffrey Hinton đã nuôi dưỡng những công nghệ đầu não của các chatbot như ChatGPT. Bây giờ, ông lại lo lắng nó sẽ gây ra tác hại nghiêm trọng cho con người. Mới đây, ông đã quyết định rời Google để có thể chia sẻ mối lo ngại của mình rằng trí tuệ nhân tạo (AI) có thể gây ra tác hại nghiêm trọng cho thế giới.

Trung Quốc 'giành lại' nhân tài từ Anh cho tham vọng lớn

Sau hơn 20 năm ở Anh với tư cách là một nhà vật lý nổi tiếng về chất siêu lỏng, ông Zhang Yonghao đã gia nhập phòng thí nghiệm siêu thanh quốc gia mới của Trung Quốc tại Bắc Kinh.

'Chấm dứt' không có nghĩa là 'hết'

Hôm thứ Sáu tuần rồi, ngày 5-5-2023, Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã chính thức tuyên bố chấm dứt tình trạng khẩn cấp toàn cầu đối với đại dịch Covid-19.

Chàng trai gây chú ý ở lễ đăng quang Vua Charles III

Samuel Chatto, cháu trai của cố Công chúa Margaret, được khen có ngoại hình thu hút khi xuất hiện tại dịp trọng đại của hoàng gia Anh.

Bức họa 40.000 năm tuổi và kiến thức không ngờ của người tiền sử

Một số bức họa trong hang động lâu đời nhất trên thế giới đã cho thấy cách người cổ đại có kiến thức tương đối tiên tiến về thiên văn học.

Xuất khẩu ngũ cốc toàn cầu sẽ dịch chuyển vì Ukraine?

Chiến sự Nga - Ukraine đang làm thay đổi thương mại ngũ cốc toàn cầu. Đặc biệt, trong năm 2023 vụ thu hoạch của Ukraine có thể giảm tới 50% so với trước chiến tranh. Đây là hai trong nhiều nguyên nhân đẩy hàng triệu người dân vào cảnh đói nghèo.

Các dấu hiệu đột quỵ không quen thuộc

Bệnh nhân có thể tê liệt một bên cơ thể, mất thị lực, nhức đầu đột ngột, dữ dội.

Kiểu thời tiết kỳ lạ trên hành tinh quay quanh 2 Mặt trời

Kính thiên văn James Webb của NASA đã phát hiện ra các đám mây hỗn loạn trên một hành tinh xa xôi quay quanh 2 ngôi sao.

Theo dõi mảnh vỡ từ vụ va chạm tàu vũ trụ với tiểu hành tinh

Các kính viễn vọng trên khắp thế giới đang quan sát thời điểm tàu vũ trụ của NASA cố tình đâm một tiểu hành tinh vào tháng 9/2022.

Biến thể gene giúp con người chống lại bệnh dịch hạch

Các nhà khoa học tại Đại học Bristol nhận định một loại di truyền đã giúp một số người xưa chống lại bệnh dịch hạch và nhiều khả năng nó vẫn còn trong cơ thể con người ngày nay.

Mô hình 'thành phố có mọi thứ bạn cần trong vòng 15 phút' gây tranh cãi

Trong 'thành phố 15 phút', người dân có thể tiếp cận mọi dịch vụ tiện ích trong phạm vi 15 phút đi bộ hoặc đi xe đạp từ nhà.

8 sự thật ngẫu nhiên về vạn vật xung quanh chúng ta, tưởng quen thuộc lắm nhưng 90% chẳng hề hay biết

Dù bạn ở lứa tuổi nào, thế giới này vẫn chưa bao giờ làm bạn hết ngạc nhiên bởi những sự thật thú vị.

Người đàn ông sở hữu chiếc lưỡi dài nhất thế giới, 'choáng' với mục đích sử dụng

Chiếc lưỡi dài hơn 10cm giúp người đàn ông đến từ California lập kỷ lục Guinness. Nhưng với anh, lợi ích từ việc sở hữu chiếc lưỡi dài không chỉ có thế.

Người đàn ông vẽ tranh bằng chiếc lưỡi dài nhất thế giới

Chiếc lưỡi dài hơn 10 cm đã giúp người đàn ông này lập kỷ lục Guiness và tranh anh vẽ bằng lưỡi được bán với giá hàng trăm USD.

Bàn nóng Liên hợp quốc tăng cường bảo vệ đa dạng sinh học

Các thành viên của Liên hợp quốc tham gia cuộc họp tại New York vào ngày 20/2 nhằm thúc đẩy nỗ lực tạo ra hiệp ước mới thúc đẩy bảo vệ đa dạng sinh học biển trên thế giới.