Ngày 21/3, Hội đồng Bầu cử Quốc gia Venezuela (CNE) chính thức khởi động tiến trình đề cử các ứng cử viên tổng thống tham gia cuộc bầu cử ở nước này vào tháng 7 năm nay.
Các cuộc thăm dò cấp bang của Malaysia, dự kiến sẽ diễn ra vào ngày hôm nay, 12/8, đang được theo dõi chặt chẽ để xem cái gọi là 'làn sóng xanh' của chính trị Hồi giáo và chủ nghĩa dân tộc Mã Lai do phe đối lập - Liên minh Quốc dân - tạo ra liệu có khả năng làm xói mòn các thành trì do liên minh Hy Vọng của Thủ tướng Anwar Ibrahim kiểm soát hay không.
Venezuela đề nghị Interpol bắt các thành viên lãnh đạo 'Quốc hội Venezuela năm 2015' do phe đối lập bầu ra với cáo buộc đánh cắp tài sản nhà nước, lạm dụng quyền lực, phạm tội có tổ chức và phản quốc.
Theo phóng viên TTXVN tại Nam Mỹ, ngày 9/1, Tổng chưởng lý Venezuela Tarek William Saab thông báo đã đề nghị Tổ chức Cảnh sát Hình sự quốc tế (Interpol) phát lệnh 'truy nã đỏ' bắt giữ các thành viên lãnh đạo của cái gọi là 'Quốc hội Venezuela năm 2015' mà phe đối lập bầu ra để thực hiện các hoạt động 'quản lý tài sản của Venezuela tại nước ngoài'.
Ngày 9/1, Tổng chưởng lý Venezuela Tarek William Saab thông báo, ông đã ra yêu cầu bắt giữ ban lãnh đạo mới của cái gọi là Quốc hội Venezuela năm 2015 mà phe đối lập vừa bầu ra.
Ông Anwar Ibrahim đảm nhận chức vụ Thủ tướng Malaysia vào thời điểm đầy thách thức, khi nền kinh tế suy giảm và đất nước bị chia rẽ sâu sắc sau cuộc bầu cử.
Ủy ban Bầu cử (EC) cho biết Malaysia sẽ tổ chức tổng tuyển cử lần thứ 15 (GE15) vào ngày 19/11.
Chiều 16/8, Thủ tướng Malaysia Muhyiddin Yassin đã từ chức, cơ hội đang mở ra cho một số ứng cử viên tiềm năng, nhưng những cuộc khủng hoảng mà Malaysia phải đối mặt vẫn còn đó.
Thủ tướng Muhyiddin lần đầu tiên thừa nhận không còn nhận được sự ủng hộ của đa số nghị sỹ, đồng thời nhấn mạnh đề xuất tín nhiệm sẽ không thể được thông qua nếu không có sự ủng hộ lưỡng đảng.
Tổng thống Venezuela Nicolas Maduro cho biết sẵn sàng đàm phán với thủ lĩnh phe đối lập Juan Guaido và nhấn mạnh chương trình nghị sự phải tập trung vào việc yêu cầu Mỹ dỡ bỏ các lệnh trừng phạt.
Cựu Thứ trưởng Quốc phòng Malaysia Liew Chin Tong đã vạch ra bốn kịch bản cho bế tắc chính trị đe dọa liên minh cầm quyền của Thủ tướng Muhyiddin Yassin.
Ngày 29/6, Hội đồng bầu cử quốc gia (CNE) của Venezuela đã cho phép liên minh các đảng đối lập có tên gọi Bàn đoàn kết Dân chủ (MUD), từng bị đình chỉ hơn 3 năm qua, được phép tham gia vào cuộc bầu cử địa phương và khu vực dự kiến diễn ra vào tháng 11 tới.
Một nhóm quan sát viên quốc tế do Nga dẫn đầu cho rằng cuộc tổng tuyển cử ở Venezuela là công bằng, tự do và minh bạch, trong khi phương Tây không công nhận kết quả kiểm phiếu.
Ngày 7/8, cựu Bộ trưởng Tài chính Malaysia Lim Guan Eng đã bị buộc tội tham nhũng liên quan đến một dự án xây dựng trị giá 1,5 tỷ USD.
Các điều tra viên đã thẩm vấn hàng chục người có liên quan tới dự án đường hầm ngầm dưới biển Penang gây tranh cãi, trong đó có nhiều quan chức trong chính quyền.
Ngày 1-3, kênh CNA đưa tin Chủ tịch điều hành đảng Bersatu, ông Muhyiddin Yassin, đã nhậm chức Thủ tướng thứ 8 của Malaysia.
Trưa 1-3, Chủ tịch điều hành đảng Bersatu Muhyiddin Yassin đã nhậm chức Thủ tướng thứ tám của Malaysia.
Trưa 1/3, Chủ tịch điều hành đảng Bersatu Muhyiddin Yassin, đã nhậm chức Thủ tướng thứ tám của Malaysia.
Hoàng gia Malaysia thông báo, ngày 29/2, Quốc vương nước này Sultan Abdullah Sultan Ahmad Shah đã bổ nhiệm cựu Phó Thủ tướng Muhyiddin Yassin làm tân Thủ tướng của Malaysia.
Thủ tướng tạm quyền Malaysia Mahathir Mohamad cho biết, Hạ viện nước này sẽ tiến hành họp bất thường vào ngày 2-3 tới để xác định xem ai sẽ là Thủ tướng tiếp theo của đất nước. Tuyên bố trên diễn ra trong bối cảnh ông M.Mohamad đã đưa đơn từ chức khiến chính trường Malaysia đứng trước nhiều bất ổn.
Ba ngày sau khi từ chức Chủ tịch đảng Người Malaysia bản địa đoàn kết (Bersatu/PPBM), ông Mahathir Mohamad đã trở lại đảm nhiệm chức vụ này.
Bất ổn chính trị sau hàng loạt diễn biến quan trọng và dồn dập bất ngờ xảy ra tại Malaysia gần một tuần qua, dẫn đến sự sụp đổ của liên minh cầm quyền, Thủ tướng Mahathir Mohamad từ chức và kéo theo đó là việc giải tán chính phủ, vẫn chưa có hồi kết.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) đã tan rã.
Ba ngày sau khi từ chức Chủ tịch đảng Người Malaysia bản địa đoàn kết (Bersatu/PPBM), ông Mahathir Mohamad đã trở lại đảm nhiệm chức vụ này.
Chính trường Malaysia đang đối mặt với nhiều biến động lớn sau khi Liên minh Hy vọng cầm quyền (PH) tan rã, đánh dấu bước ngoặt trong cuộc khủng hoảng chính trị nghiêm trọng nhất trong hai năm qua.
Ngày 26/2, Thủ tướng tạm quyền Malaysia Mahathir Mohamad đã đề xuất thành lập một chính phủ đoàn kết nhằm tháo gỡ thế bế tắc chính trị hiện nay tại nước này.
Ngày 24-2, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad bất ngờ đệ đơn từ chức lên Quốc vương Abdullah Sultan Ahmad Shah, sau hàng loạt những động thái dồn dập diễn ra từ ngày 23-2 trên chính trường nước này.
Nhà lãnh đạo Malaysia Mahathir Mohamad được bổ nhiệm làm thủ tướng lâm thời chỉ vài giờ sau khi ông gửi thư xin từ chức lên Quốc vương, một động thái mà giới quan sát cho rằng chỉ để đưa ông quay lại nắm quyền.
Quốc vương Malaysia quyết định ông Mahathir Mohamad vẫn sẽ đảm nhận chức Thủ tướng tạm thời cho đến khi Malaysia bầu chọn được người thay thế và thành lập nội các mới.
Quốc vương Malaysia quyết định ông Mahathir Mohamad vẫn sẽ đảm nhận chức Thủ tướng tạm thời cho đến khi Malaysia bầu chọn được người thay thế và thành lập nội các mới.
Ngày 24/2, hai nguồn tin giấu tên tiết lộ, Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad, 94 tuổi, nắm quyền vào tháng 5/2018 đã đệ đơn từ chức lên Quốc vương nước này Abdullah Sultan Ahmad Shah.
Chính ông Mahathir ngày 24/2 đã đề cử bà Wan Azizah làm Thủ tướng lâm thời sau khi ông đệ đơn từ chức lên Quốc vương và đảng Bersatu của ông rút khỏi Liên minh Hy vọng cầm quyền.
Thủ tướng Malaysia Mahathir Mohamad ngày 24/2 đã bất ngờ đệ đơn từ chức lên Quốc vương nước này, trong bố cảnh các chính đảng tại Malaysia đang xúc tiến tiến trình đàm phán thành lập một liên minh cầm quyền mới.
Cựu Thủ tướng Australia Tony Abbott vừa tiết lộ nguyên nhân khiến chiếc máy bay mang số hiệu MH370 của Hãng hàng không Malaysia (MAS) bị mất tích cách đây 6 năm có thể là do phi công lái máy bay đã 'thực hiện hành vi tự sát giết người tập thể'.
Theo ông Tony, người giữ chức Thủ tướng Australia vào thời điểm MH370 bị mất tích, có thể phi công điều khiển chiếc máy bay đã tự sát bằng một 'hành vi giết người hàng loạt'.
Cựu Thủ tướng Australia Tony Abbott vừa có tiết lộ gây sốc, nguyên nhân khiến chiếc máy bay mang số hiệu MH370 của hãng Hàng không Malaysia (MAS) mất tích cách đây 6 năm có thể là do phi công điều khiển đã 'thực hiện hành vi tự sát giết người tập thể'.
Theo phóng viên TTXVN tại Kuala Lumpur, cựu Thủ tướng Australia Tony Abbott vừa có tiết lộ gây sốc rằng nguyên nhân khiến chiếc máy bay mang số hiệu MH370 của hãng Hàng không Malaysia (MAS) bị mất tích cách đây 6 năm có thể là do phi công lái máy bay đã 'thực hiện hành vi tự sát giết người tập thể'.
Malaysia có nền kinh tế lớn thứ 3 Đông Nam Á, lớn thứ 29 trên toàn cầu và là quốc gia đa văn hóa và đa sắc tộc. Quá trình chính trị ở Malaysia thường được mô tả như là hình thức 'chủ nghĩa xã hội', theo đó 'lợi ích xã hội được giải quyết trong khuôn khổ của một liên minh lớn'. Bài viết này nghiên cứu điều kiện chính trị, văn hóa, xã hội, trong đó, tập trung nhấn mạnh tầm quan trọng của dân chủ trong đời sống chính trị, nơi cạnh tranh của các đảng đối lập trong xã hội Malaysia được coi như là một yếu tố tác động đến quá trình phát triển kinh tế của Malaysia.
Tổng thống Trump tuyên bố sốc sau cú bắt tay của Nga - Thổ; Banglasdesh: 16 người lãnh án tử hình vì thiêu sống nữ sinh; Malaysia cấm truyện tranh về Vành đai Con đường... là những tin tức thế giới đáng chú ý ngày 24/10.
Hai chính trị gia bị bắt là ông P. Gunasekaran, nghị sỹ đại diện cho bang Negri Sembilan và ông G Saminathan, nghị sỹ đại diện khu vực Gadek thuộc thành phố Malacca.
Trên các trang mạng xã hội tại Malaysia trong tháng qua có rộ lên nhiều tin đồn về việc người Trung Quốc đại lục đang được cấp Thẻ căn cước công dân của nước này. Đây là một trong những sự kiện mới nhất gây căng thẳng sắc tộc giữa thời điểm mối quan hệ giữa người Malaysia gốc Hoa và người Malaysia bản địa đang ở mức thấp nhất.