Năm ngoái, Ba Lan là một trong những nước ủng hộ Ukraine trung thành nhất. Nhưng áp lực phải tập trung nhiều hơn vào các vấn đề trong nước đang đẩy vấn đề ủng hộ Ukraine vào vị trí trung tâm của cuộc bầu cử ngày 15/10.
Ba Lan không có ý định dỡ bỏ lệnh cấm nông sản Ukraine xuất khẩu, ngay cả khi Kiev rút khiếu nại khỏi Tổ chức Thương mại thế giới (WTO).
Ba Lan, một trong những nước ủng hộ Ukraine nhiệt tình nhất đang tạm dừng các chuyến hàng vũ khí mới tới Kyiv do căng thẳng về xuất khẩu ngũ cốc tại Trung Âu.
Việc Ba Lan tuyên bố dừng cung cấp vũ khí được cho là tổn thất lớn đối với Ukraine.
Quyết định ngừng cung cấp vũ khí cho Ukraine của Ba Lan đã làm leo thang căng thẳng giữa hai quốc gia láng giềng thân thiết, có nguy cơ phá vỡ một trong những liên minh quan trọng của Kiev trong cuộc đối đầu với Nga.
Ba Lan đã triệu tập Đại sứ Ukraine ở nước này vào thứ Tư (20/9), sau khi Tổng thống Volodymyr Zelenskyy chỉ trích về lệnh cấm nhập khẩu ngũ cốc. Ba Lan sau đó còn tuyên bố họ sẽ cắt viện trợ vũ khí cho Kiev.
Quyết định của EU về lệnh cấm ngũ cốc Ukraine là bước thử nghiệm đầu tiên trong số nhiều phép thử sắp tới về sự hỗ trợ của châu Âu dành cho Ukraine. Các câu hỏi cũng đang đặt ra về cam kết của Washington với Kiev trước cuộc bầu cử tổng thống Mỹ vào năm tới.
Hội đồng Bộ trưởng Ba Lan tại cuộc họp ngày 12/9 đã thông qua nghị quyết cảnh báo tới Ủy ban châu Âu (EC) rằng, họ sẽ đơn phương gia hạn lệnh cấm vận đối với ngũ cốc Ukraine sau thời hạn ngày 15/9, nếu Brussels không đưa ra quyết định tương ứng. Kiev lập tức đưa ra cảnh báo với EC.
Đảng cầm quyền và phe đối lập của Ba Lan hôm qua đã công bố chương trình tranh cử của mình với những người ủng hộ trước cuộc bầu cử quốc hội ngày 15 tháng 10 tới.
Ba Lan tổ chức cuộc duyệt binh lớn nhất trong nhiều thập kỷ trong bối cảnh quốc gia này tăng cường sức mạnh phòng thủ trước sự căng thẳng gia tăng ở biên giới.
Ngày 15/8, Ba Lan đã tổ chức cuộc duyệt binh lớn nhất trong nhiều thập kỷ trong bối cảnh quốc gia NATO này tăng cường sức mạnh phòng thủ trước các diễn biến căng thẳng gia tăng ở biên giới với Belarus.
Ba Lan đang lên kế hoạch tổ chức một cuộc trưng cầu dân ý về việc tái định cư của người di cư cùng ngày với cuộc bầu cử quốc hội năm nay.
Quốc hội Thổ Nhĩ Kỳ đã triệu tập cuộc họp đầu tiên sau cuộc tổng tuyển cử vào ngày 14.5 để tổ chức lễ tuyên thệ của 600 thành viên mới của Quốc hội, đánh dấu thập kỷ thứ ba liên tiếp đảng Luật pháp và công lý chiếm đa số tại cơ quan lập pháp.
Ngày 26/5, Bộ Nội vụ Ba Lan công bố dự thảo quy định đóng cửa biên giới miền Đông đất nước đối với các phương tiện chở hàng đăng ký tại Belarus và Nga với lý do nhằm 'đảm bảo an toàn công cộng'.
Hungary sẽ tạm ngừng nhập khẩu ngũ cốc và hạt có dầu từ Ukraine, cũng như một số sản phẩm nông nghiệp khác.
Ngày 3/1, Bộ Ngoại giao Ba Lan cho biết, họ đã nhận được công hàm chính thức của Đức, trong đó bác bỏ yêu cầu của Warsaw đòi bồi thường thiệt hại trong Thế chiến II.
Trên thực tế, trong vài giờ sau khi tin khẩn được báo cáo lần đầu tiên, ông Biden đã triệu tập một nhóm các nhà lãnh đạo G20 trong một cuộc họp kín ở Bali để điều phối phản ứng.
Đối với người Ba Lan, những tổn thất nặng nề trong Thế chiến II về nhân khẩu học, cơ sở hạ tầng, công nghiệp, nông nghiệp và văn hóa vẫn kéo dài đến ngày nay.
Chính phủ Ba Lan ngày 1/9 ước tính thiệt hại tài chính trong Chiến tranh Thế giới II khoảng 6.200 tỷ zloty (tương đương 1.320 tỷ USD).
Phó Thủ tướng Jaroslaw Kaczynski cho biết Ba Lan ước tính thiệt hại tài chính trong Chiến tranh Thế giới 2 khoảng 1.320 tỷ USD và sẽ đề nghị Đức bồi thường.
Các nhà chức trách ở Ba Lan đã khuyến cáo người dân nước này rằng có thể thu thập củi từ rừng để giữ ấm trong bối cảnh chi phí năng lượng của đất nước đang tăng vọt.
Trong khối Liên minh châu Âu, Ba Lan là nước bị EU chỉ trích nhất về vấn đề đối xử với cộng đồng người LGBT.
Ngày 15/3, Ngoại trưởng Mỹ Antony Blinken đã có cuộc điện đàm với người đồng cấp Ukraine Dmytro Kuleba để thảo luận những nhu cầu an ninh của quốc gia Đông Âu này.
Ngày 15/3, Nhà Trắng xác nhận, Tổng thống Mỹ Joe Biden sẽ công du châu Âu để tham dự Hội nghị thượng đỉnh của Tổ chức Hiệp ước Bắc Đại Tây Dương (NATO) trong tháng 3.
Tương lai của Ba Lan trong Liên minh châu Âu (EU) bị đặt vào dấu chấm hỏi hôm 7-10, khi các thẩm phán tuyên bố luật Ba Lan thay thế luật EU trong đợt xung đột mới nhất giữa Warsaw và Brussels.
Bộ trưởng Tư pháp Ba Lan tuyên bố, chính phủ nước này có thể cân nhắc rời khỏi Liên minh châu Âu (EU) vì những nỗ lực 'tống tiền trái phép' của tòa án hàng đầu khối, liên quan đến tranh cãi về một đề xuất cải cách tư pháp.
Thủ tướng Ba Lan M.Mô-ra-véc-ki đã công bố nội các mới, vốn được cải tổ lại sau khi đạt được thỏa thuận chấm dứt khủng hoảng chính trị kéo dài nhiều tuần qua.
Cuộc bầu cử Tổng thống vốn dự kiến được tổ chức vào ngày 10/5 vừa qua nhưng sau đó đã bị hoãn lại do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19.