Sau loạt đàm phán đầy khó khăn và bất ngờ, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã công bố người được ông chọn làm thủ tướng mới, tạm thời tháo gỡ được thế bế tắc chính trị kéo dài hơn 1 tháng qua, kể từ sau cuộc bầu cử quốc hội vòng 2 đầu tháng 7.
Sau đợt tham vấn đầu tiên với các chính đảng tại điện Elyseé, Tổng thống Pháp Emmanuel Macron đã chính thức bác bỏ khả năng thành lập một chính phủ của liên minh cánh tả; đồng thời cho biết sẽ mở các cuộc tham vấn mới ngay từ hôm nay để cố tìm được một tân thủ tướng. Tuyên bố của ông Macron đã khiến phe cánh tả tức giận, báo hiệu một cuộc chung sống chính trị khó khăn và chia rẽ.
Quan hệ Nga-Triều Tiên, Thủ tướng Ấn Độ thăm Moscow, Tổng thống Hàn Quốc đến Mỹ, Hội nghị thượng đỉnh NATO, xung đột ở Ukraine và tình hình Trung Đông... là một số sự kiện quốc tế nổi bật trong 24 giờ qua.
Sau kết quả bầu cử hôm 7/7, ông Jean-Luc Melenchon, lãnh đạo có ảnh hưởng nhất trong liên minh cánh tả, kêu gọi Tổng thống Pháp Emmanuel Macron chấp nhận thua cuộc để liên minh thành lập chính phủ mới.
Kết quả sơ bộ bầu cử quốc hội Pháp vòng 2 ngày 7-7 cho thấy, liên minh cánh tả bất ngờ chiếm vị trí dẫn đầu, vượt qua đảng Mặt trận quốc gia (RN) cực hữu - đảng đã dẫn đầu vòng 1. Sau bầu cử, Pháp đối mặt với nguy cơ bế tắc chính trị dẫn đến tình trạng quốc hội treo (không có đảng nào dành đủ đa số để thành lập chính phủ).
Cuộc bầu cử Quốc hội Pháp đã chứng kiến cú xoay bất ngờ khi Liên minh cánh tả 'Mặt trận bình dân mới' (NFP) giành chiến thắng.
Có thể gọi cuộc bầu cử chớp nhoáng vừa diễn ra ngày 30/6 là một cú 'tự bắn vào chân' của Tổng thống Pháp Emmanuel Macron, bởi đảng trung dung Renaissance (RE) của ông đã lần thứ hai thảm bại dưới tay đảng cực hữu Tập hợp Quốc gia (RN) của bà Marine Le Pen trong vòng chưa đầy 1 tháng.
Tổng thống Macron vẫn còn nhiều việc phải làm để bắt đầu 'một trang mới' sau nhiều tháng nước Pháp rung chuyển vì quyết định tăng tuổi nghỉ hưu từ 62 lên 64.
Chuyên gia nhận định đề xuất cải cách hưu trí của Tổng thống Emmanuel Macron là bước đi cần thiết nhằm kích thích dòng vốn đầu tư nước ngoài và tăng năng suất lao động tại Pháp.
Tổng thống Pháp Emmanuel Macron phải đối mặt với làn sóng chỉ trích sau khi trao huân chương Bắc Đẩu Bội tinh cho tỷ phú Jeff Bezos trong một buổi lễ kín đáo, Guardian đưa tin.
Các nhà lập pháp ở Hạ viện Pháp hôm 24.11 đã bỏ phiếu bổ sung quyền phá thai vào Hiến pháp. Động thái này được thông qua với 337 phiếu thuận và 32 phiếu chống. Dự luật sau đó được gửi tới Thượng viện, nơi phe bảo thủ chiếm đa số, để xem xét.
Theo kết quả kiểm phiếu của vòng hai bầu cử Quốc hội Pháp ngày 19/6 do Bộ Nội vụ công bố, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã không giành được đa số tuyệt đối. Thất bại này đã xảy ra đúng như kết quả thăm dò ý định bỏ phiếu.
Theo Bộ Nội vụ Pháp, liên minh của Tổng thống Emmanuel Macron đã giành được 25,75% phiếu bầu, tạm dẫn đầu với tỷ lệ chênh lệch rất ít so với 25,66% của liên minh NUPES thuộc cánh tả trong vòng 1 cuộc bầu cử Quốc hội Pháp diễn ra ngày 12/6.
Ngày 12/6, hơn 48 triệu cử tri Pháp được kêu gọi đi bỏ phiếu trong vòng một bầu cử Quốc hội (Hạ viện). Diễn ra vào thời điểm có nhiều khó khăn về kinh tế-xã hội, liên minh tranh cử của Tổng thống Emmanuel Macron được dự báo khó có khả năng giành đa số tuyệt đối.
Theo kết quả kiểm phiếu do Bộ Nội vụ Pháp công bố, ông Emmanuel Macron đã tái đắc cử với 58,5% phiếu bầu so với 41,5% của bà Marine Le Pen. Chiến thắng đã thuộc về ông Emmanuel Macron nhưng còn nhiều thách thức ở phía trước.
Theo thống kê của Bộ Nội vụ Pháp, tỷ lệ đi bỏ phiếu tính đến 12 giờ trưa (giờ địa phương) đạt 26,41%, cao hơn so với vòng một vào ngày 10/4 (25,48%) và thấp hơn năm 2017 (28,23%).