Bài 4: Tiếp tục đổi mới, nâng cao năng lực, sức mạnh lãnh đạo, cầm quyền dân chủ, kỷ cương, nhân văn bằng và bởi pháp luật

TS. NHỊ LÊ - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Thực tiễn lịch sử lãnh đạo, cầm quyền của Đảng ngày càng xác tín, nói tới chính trị trước hết nói tới sự bảo đảm vai trò lãnh đạo của Đảng Cộng sản, hiệu lực quản lý của Nhà nước, quyền làm chủ của Nhân dân trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội, bằng và bởi pháp luật.

Bài 3: Hệ giá trị của triết lý phát triển công cuộc lãnh đạo, cầm quyền của Đảng thấm đẫm văn hóa

TS. NHỊ LÊ - Nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản Độc lập của đất nước, tự do, hạnh phúc của Nhân dân - mục tiêu tối thượng của công cuộc lãnh đạo, cầm quyền của Đảng phải được thực thi và bảo vệ một cách dân chủ, đạo đức, văn minh và văn hóa bằng và bởi pháp luật.

Bài 4: Đổi mới và phát triển nội hàm về chủ nghĩa xã hội Việt Nam

TS. NHỊ LÊ - Nguyên Phó Tổng biên tập Tạp chí Cộng sảnTừ đổi mới, thực tiễn đang mở ra chân trời cho sự khám khá một cách độc lập và sáng tạo về chủ nghĩa xã hội (CNXH) Việt Nam, với nội hàm phát triển phong phú, sinh động và cụ thể. Có thể hình dung:

Rường cột của cơ chế kiểm soát quyền lực

Đảng ta đã chủ động và nỗ lực không ngừng đổi mới, hoàn thiện cơ chế kiểm soát quyền lực trong công tác cán bộ và thực thi nghiêm cách kỷ luật cán bộ. Quy định số 69- QĐ/TW ngày 6-7-2022 của Bộ Chính trị 'Về kỷ luật tổ chức đảng, đảng viên vi phạm' ra đời nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển tự nhiên và nóng bỏng.

Muốn phát triển, phải phòng, quét sạch tham nhũng, tiêu cực

Tham nhũng không thuần túy là tham nhũng mà còn cần truy nguyên tới nguồn gốc của nó là nạn tiêu cực, không chỉ là vấn đề kinh tế đơn thuần còn là vấn đề chính trị, văn hóa, đạo đức và xã hội nóng bỏng. Đây là một trong những 'lỗ hổng', cần phải tiếp tục nhận diện và bịt kín...

Đảng tự mình ngày càng xứng đáng trở thành dân tộc

Trong 90 năm qua, chưa bao giờ như bây giờ, đạo lý phải được nêu cao và cổ vũ, pháp lý phải được toàn dụng và phát triển, lòng dân phải được nâng niu, chăm bẵm và tôn vinh vô bờ thì mới có thể nói về việc tiếp tục xây dựng Đảng ta đạo đức, văn minh, Nhà nước ta vững mạnh và liêm chính, Đất nước Việt Nam độc lập và hùng cường. Nói một cách khái quát, Đảng phải tự mình không ngừng trở thành dân tộc. Đó chính là khát vọng của dân tộc ta ngay từ 90 năm trước, khi Đảng ra đời, cũng như hiện nay trong tầm nhìn phát triển đất nước tới năm 2030 và 2045, dưới ngọn cờ của Đảng.

Đảng cương, Quốc pháp và lòng Dân

Mượn lời thơ của Nguyễn Trãi: 'Đọc sách thì thông đòi nghĩa sách/Đam dân mựa nỡ mất lòng dân' (Đọc sách phải hiểu nghĩa sách. Chăn dân đừng để mất lòng dân), 'Việc nhân nghĩa cốt ở yên dân', TS Nhị Lê - nguyên Phó Tổng Biên tập tạp chí Cộng Sản trò chuyện với Tiền Phong về vai trò của nhân dân trong công tác cán bộ và 'nỗi đau' trong xử lý cán bộ của chúng ta.

Ðón đọc Giai phẩm Tiền Phong Xuân Canh Tý

Tiền Phong Xuân Canh Tý 2020 xứng đáng là một giai phẩm tri ân bạn đọc mỗi độ Tết đến Xuân về.

Giá trị của Cương lĩnh 2011 (Phần 1)

Cương lĩnh chính là nền tảng lý luận chính trị để Đảng ta tiếp tục cụ thể hóa, bổ sung, phát triển đường lối, chủ trương xây dựng, bảo vệ đất nước phù hợp với tình hình, yêu cầu mới, qua đó, tiếp tục làm sáng rõ hơn tư tưởng, tinh thần của Cương lĩnh. Từ năm 2011 đến nay, Đại hội XI, XII của Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư, trên cơ sở quán triệt, vận dụng sáng tạo Cương lĩnh 2011, đã ban hành nhiều nghị quyết, chỉ thị, quy định, quyết định, kết luận nhằm cụ thể hóa, phát triển đường lối, chủ trương của Đảng.

Hãy giữ mãi Lửa Lòng Dân!

'Cuối cùng, tên kẻ trộm 'đường hoàng' kia đã bị bắt'. Tháng 3-1952, Chủ tịch Hồ Chí Minh nói về 'Thực hành tiết kiệm, chống tham ô, lãng phí, chống bệnh quan liêu' như vậy.

Ngăn 'chuyến tàu vét' trước thềm Đại hội Đảng: Chặn mầm họa lợi ích nhóm

Chưa bao giờ như hiện nay, tỉnh nào cũng đòi có sân bay, tỉnh nào cũng đòi có cầu cảng. Đó là 'tư duy nhiệm kỳ', lợi ích nhóm, chứ là gì nữa. Không ít bộ phận vì lợi ích tăm tối của phe nhóm mình, đã biến nơi mình phụ trách thành vùng đất riêng',TS Nhị Lê, nguyên Phó Tổng Biên tập Tạp chí Cộng sản, trò chuyện với Tiền Phong.