Đảng Nhân dân trung hữu (PP) của Tây Ban Nha dẫn đầu trong cuộc bầu cử Nghị viện châu Âu (EP) ngày 9/6, giành được 22/61 ghế được phân bổ cho nước này, đồng thời giáng đòn mạnh vào chính phủ do đảng Xã hội Tây Ban Nha của Thủ tướng Pedro Sanchez dẫn dắt.
Truyền thông Tây Ban Nha đưa tin: Bộ trưởng Nội vụ Fernando GrandeMarlaska, nhà lãnh đạo đảng cực tả Podemos, ông Pablo Iglesias, và bà Maria Gamez, một quan chức cấp cao của lực lượng cảnh sát, đã nhận được thư đe dọa giết người kèm theo nhiều vỏ đạn.
Thủ tướng Pedro Sanchez ngày 22/4 đã lên án hành động đe dọa qua thư nhằm vào các quan chức cấp cao nói trên, đồng thời kêu gọi giải quyết những bất đồng thông qua đối thoại.
Ngày 12/1, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez đã công bố danh sách nội các mới, gồm 22 bộ trưởng, trong đó có 11 nam và 11 nữ.
Ngày 10/1, Tây Ban Nha thông báo Thủ tướng Pedro Sanchez đã bổ nhiệm bà Arancha Gonzalez Laya, Trợ lý Tổng Thư ký Liên hợp quốc, làm ngoại trưởng nước này, thay cho ông Josep Borrell - người đã trở thành Đại diện Cấp cao phụ trách chính sách an ninh và đối ngoại của Liên minh châu Âu (EU).
Bế tắc chính trị tại Tây Ban Nha đã được tháo gỡ khi ngày 8-1, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez vừa tuyên thệ nhậm chức nhiệm kỳ thứ hai trước Nhà vua Felipe VI, trở thành người đầu tiên đứng đầu một chính phủ liên minh tại nước này kể từ năm 1975.
Ông Pedro Sanchez nhậm chức một ngày sau khi vượt qua cuộc bỏ phiếu tín nhiệm lần thứ 2 tại Quốc hội, qua đó chấm dứt thế bế tắc chính trị kéo dài nhiều tháng qua.
Nhiều nghị sỹ một đảng ủng hộ độc lập tại vùng lãnh thổ Catalonia đã 'bật đèn xanh' cho lãnh đạo đảng Xã hội Pedro Sanchez đảm nhận thêm một nhiệm kỳ Thủ tướng Tây Ban Nha.
Ngày 16/10, Thủ tướng Tây Ban Nha Pedro Sanchez tổ chức cuộc họp khẩn cấp với lãnh đạo các đảng đối lập để thảo luận về các vụ biểu tình bạo lực tại vùng Catalonia.