Ngày 7/3, Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II (Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải) cho biết, vừa cứu được một thuyền viên nguy kịch sau 28h mất tích khi hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa.
Chiều 7/3, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (Bộ Giao thông vận tải) cho biết, vừa cứu nạn thành công 1 ngư dân nguy kịch sau 28 giờ mất tích khi rơi xuống vùng biển Hoàng Sa.
Chiều ngày 7/3, tàu cứu nạn SAR 412 của Danang MRCC đã đưa một ngư dân tàu cá Quảng Nam về đến Đà Nẵng an toàn để tiếp tục điều trị, sau khi nạn nhân bị rơi xuống biển, trôi dạt suốt 28 giờ trên vùng biển Hoàng Sa, nguy cơ tử vong rất cao.
Lực lượng chức năng vừa cứu 1 ngư dân đang nguy kịch, sau 28 tiếng mất tích trên biển.
Sau khi rơi xuống biển, tình trạng sức khỏe của ngư dân suy yếu nghiêm trọng, thuyền trưởng phải yêu cầu cứu nạn khẩn cấp.
Một ngư dân Quảng Nam đang hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa bị lật thúng, trôi dạt suốt 28 giờ trên biển.
Khi lực lượng tìm kiếm cứu nạn tiếp cận, tình trạng nạn nhân lúc này hết sức nguy kịch do bị đa chấn thương, suy hô hấp, kiệt sức, không phản ứng với các biện pháp kiểm tra lâm sàng.
Lực lượng cứu nạn hàng hải vừa ứng cứu thành công một ngư dân nguy kịch sau khi lênh đênh 28 tiếng trên vùng biển Hoàng Sa.
Chiều 7-3, Trung tâm phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II (Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ GTVT) cho biết, vừa cứu được một thuyền viên nguy kịch sau 28 giờ mất tích khi hành nghề trên vùng biển Hoàng Sa.
Gặp tai nạn tại ngư trường Hoàng Sa, một ngư dân quê Quảng Nam bị trôi dạt 28 giờ trên biển, sau đó được lực lượng cứu nạn cứu sống.
Lúc 13 giờ 48 phút ngày 7/3, tàu SAR 412 của Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (Trung tâm) đã đưa một thuyền viên tàu cá gặp nạn trên biển về đến Đà Nẵng an toàn và bàn giao cho cơ quan chức năng, đồng thời chuyển tiếp vào bệnh viện địa phương điều trị. Hiện nạn nhân đã qua cơn nguy kịch.
Dân gian có câu: 'Ai về nhắn với nậu nguồn/Mít non gởi xuống, cá chuồn gởi lên'. Thời đá lạnh chưa phổ biến, con cá chuồn khi trộn muối có thể để được vài tháng nên trở thành mặt hàng vận chuyển khắp các vùng miền. Ngư dân Trần Đình Chơi (Chín Chơi, SN 1948) nói rằng, Đà Nẵng giờ đã lên phố nên ít còn ai nhớ đến câu chuyện cá chuồn và Đà Nẵng là nơi ghe nghề nhộn nhịp nhất ở miền Trung.
Huyện đảo Lý Sơn, tỉnh Quảng Ngãi còn 2 nghiệp đoàn nghề cá là An Hải và An Vĩnh (nguyên xã An Hải và An Vĩnh, nay không còn cấp xã). Trước những thông tin lùm xùm về thu chi tài chính ở Nghiệp đoàn An Vĩnh, ngư dân chia sẻ về việc làm của Nghiệp đoàn An Hải đã giúp cho bà con có được điểm nương tựa, nên ngư dân luôn xin vào nghiệp đoàn nghề cá này.
Chiều 24-3, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm cứu nạn hàng hải khu vực II Đà Nẵng (Danang MRCC) cho biết, tàu cứu nạn SAR 412 vừa tiếp cận ứng cứu thành công và đưa ngư dân đang nguy kịch do tai nạn trong lúc đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa về đất liền chữa trị kịp thời.
Chiều 24-3, tàu SAR 412 thuộc Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (Cục Hàng hải Việt Nam, Bộ Giao thông vận tải) đã kịp thời đưa một thuyền viên bị tai nạn trên biển về TP Đà Nẵng điều trị.
14h chiều nay (24/3), tàu SAR 412 đã đưa ngư dân Ngô Tấn Lộc bị tai nạn khi đang đánh bắt trên vùng biển Hoàng Sa, về đất liền trong tình trạng bệnh ổn định, tính mạng được bảo toàn, tuy nhiên sức khỏe vẫn còn suy yếu.
Một ngư dân quê Quảng Ngãi gặp tai nạn nghiêm trọng trên tàu cá khi đang hành nghề trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa.
Trước tình hình diễn biến phức tạp của siêu bão Rai, các đài canh liên lạc ở các tỉnh miền Trung liên tục giữ liên lạc và hướng dẫn ngư dân vào đất liền phòng tránh. Một số tàu cá chạy tránh bão và ngư dân điện vào đất liền cho biết, vì ở tọa độ cách xa đất liền nên không kịp vào bờ.
Đến 16 giờ ngày 13-4, tàu SAR 412 đã đưa nạn nhân Trần Thanh Điệp về đến Đà Nẵng an toàn, bàn giao cho BĐBP thành phố Đà Nẵng và các cơ chức năng theo quy định và được đưa vào bệnh viện địa phương để tiếp tục điều trị.
Chiều tối 13-4, Trung tâm Phối hợp tìm kiếm, cứu nạn hàng hải Việt Nam (MRCC) cho biết, vừa cứu hộ thành công một ngư dân tỉnh Quảng Nam bất ngờ bị bệnh, nguy kịch khi đang hành nghề trên vùng biển quần đảo Hoàng Sa.
Lực lượng TKCN hàng hải kịp thời hỗ trợ ứng cứu một thuyền viên bị xuất huyết tiêu hóa, nôn ra máu trong quá trình hành nghề trên biển.
Hiện nay, ngư dân ở các tỉnh Bình Định, Phú Yên, Quảng Nam, Đà Nẵng… thường đánh bắt và thả neo ở các đảo Bom Bay, Bạch Quy, Đá Bắc của quần đảo Hoàng Sa. Những ngư dân bám trụ ở vòng Nguyệt Thiềm (nơi từng diễn ra trận hải chiến Hoàng Sa năm 1974) để đánh bắt cá là ngư dân làm nghề lặn đêm ở xã Bình Châu, huyện Bình Sơn, tỉnh Quảng Ngãi. Họ có cách thoát hiểm như thế nào?
Việc Trung Quốc ngang nhiên tuyên bố thành lập 2 quận Tây Sa, Nam Sa, công bố danh xưng tiêu chuẩn để tạo cớ đưa thêm vũ khí ra các bãi đá là một chuỗi hành vi thể hiện âm mưu thâm độc mà họ đã toan tính từ lâu. Khu vực biển, đảo mà Trung Quốc đòi hỏi chủ quyền phi lý liếm trọn Biển Đông (bao gồm cả bãi cạn Macclesfield) với một tham vọng ngông cuồng.