Trong phiên giao dịch 3/4, giá dầu thế giới đóng cửa ở mức cao nhất kể từ tháng Mười, khi các nhà đầu tư lo ngại về tình trạng gián đoạn nguồn cung do xung đột tại Trung Đông.
Người đứng đầu Cơ quan hải quan Iran Mohammad Rezvanifar cho biết kim ngạch xuất khẩu dầu thô của nước này đạt 35,8 tỷ USD trong 12 tháng (tính đến cuối tháng Ba vừa qua).
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các nước đồng minh, nhóm OPEC+, không thể khuyến nghị bất kỳ thay đổi nào về chính sách sản lượng tại cuộc họp trực tuyến vào ngày 3/4.
Chỉ trong tháng Ba vừa qua, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng sản lượng dầu thêm 350.000 thùng mỗi ngày.
Giá dầu đang trở nên rất khó dự đoán. Đây là thông tin mới nhất được ghi nhận từ Diễn đàn Năng lượng Toàn cầu (CERAWeek) diễn ra từ 18-22/3 tại thành phố Houston, bang Texas (Mỹ).
Theo kết quả khảo sát mới được hãng tin Reuters công bố, xu hướng tăng của giá dầu trong năm nay sẽ tiếp tiếp diễn do nhu cầu mạnh mẽ và việc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) cùng các đối tác, còn gọi là OPEC+ hạn chế sản lượng sẽ tiếp tục thắt chặt nguồn cung dầu mỏ toàn cầu.
Thị trường dầu mỏ nóng lên và an ninh năng lượng toàn cầu bị đe dọa bởi các cuộc tấn công vào tàu thương mại đi qua Biển Đỏ kể từ tháng 11/2023 của lực lượng Houthi.
Giá dầu và vàng châu Á đồng loạt giảm, trong khi chứng khoán biến động trái chiều trước thềm cuộc họp của Cục dự trữ liên bang Mỹ, dự kiến diễn ra vào ngày 20/3 (giờ địa phương).
Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh nước này đang chịu các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Ngày 17/3, Bộ Dầu mỏ và doanh nghiệp Iran đã ký các thỏa thuận trị giá 13 tỷ USD với các công ty trong nước nhằm tăng cường sản xuất dầu trong bối cảnh các lệnh trừng phạt của phương Tây.
Các nhà đầu tư dầu mỏ dường như 'phớt lờ' căng thẳng địa chính trị mà ban đầu được coi là nguyên nhân thắt chặt nguồn cung dầu thô toàn cầu.
Trong phiên giao dịch 6/3, giá dầu thế giới tăng khoảng 1% trước thông tin về dự trữ dầu thô của Mỹ.
Các thị trường châu Á như thị trường vàng, thị trường dầu, thị trường chứng khoán và Bitcoin đang chờ đợi phiên điều trần của Chủ tịch Fed.
Tổng thống Raisi nhấn mạnh Iran sẵn sàng trở thành một trung tâm năng lượng và một tuyến đường an toàn để phân phối và chuyển giao khí đốt giữa các nhà sản xuất và thị trường mục tiêu của họ.
Bộ trưởng Bộ Dầu mỏ Iran Javad Owji ngày 9/2 tuyên bố nước này đã đạt được 30 tỷ USD doanh thu thông qua việc xuất khẩu dầu và khí đốt trong 10 tháng đầu tiên của năm theo lịch của Iran, từ 21/3/2023 – 20/1/2024.
Ngày 27/12, Iran và Iraq đã ký bản ghi nhớ (MoU) về việc cung cấp các khóa đào tạo cho lao động làm việc trong lĩnh vực dầu mỏ.
Giá dầu thế giới giảm trong phiên giao dịch đầu tuần 27/11, với giá dầu Brent Biển Bắc tuột khỏi ngưỡng 80 USD/thùng, giữa lúc các nhà đầu tư chờ đợi cuộc họp của Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đồng minh, còn gọi là OPEC+, diễn ra vào tuần này.
Đồng USD mạnh khiến việc mua nhiên liệu bằng các loại tiền tệ khác trở nên đắt hơn, gây sức ép lên giá dầu.
Mặc dù vàng được coi là hàng rào chống lạm phát nhưng lãi suất cao hơn đã làm giảm sức hấp dẫn của vàng.
Nếu cuộc chiến Israel-Hamas leo thang thành cuộc xung đột rộng lớn hơn, nó sẽ gây ra một cú sốc đối với sự tăng trưởng của thế giới và cản trở các nỗ lực chống lạm phát.
Phiên 16/10, các thị trường châu Á đều giảm do những nỗi lo về tình hình tại Trung Đông cùng tâm lý thận trọng liên quan đến triển vọng chính sách tiền tệ của các nền kinh tế lớn.
Theo hãng tin Tân Hoa Xã, Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji ngày 13/10 cho biết nước này có kế hoạch tăng sản lượng dầu thô để xuất khẩu khi không có bất kỳ sự 'bật đèn xanh' nào từ Mỹ cho hoạt động xuất khẩu mặt hàng này.
Vivek Dhar, nhà phân tích năng lượng tại CBA, dự báo giá dầu Brent sẽ ổn định trong khoảng từ 90-100 USD/thùng trong quý IV/2023.
Giá dầu thế giới tuần này giảm 8,8% khi nguồn cung thắt chặt không còn thu hút được nhiều giới đầu tư, sau khi có dấu hiệu giá dầu tăng mạnh hướng đến mức 100 USD/thùng đang làm nhu cầu giảm mạnh.
Chuyên gia của Ngân hàng JPMorgan cho rằng sau khi đạt được mục tiêu 90 USD/thùng vào tháng Chín, giá dầu trong ba tháng cuối năm nay dự báo sẽ duy trì ở mức 86 USD/thùng.
Giá dầu thế giới trồi sụt thất thường trong tuần giao dịch vừa qua.
Nhà đầu tư chờ đợi báo cáo lạm phát tiêu dùng quan trọng để tìm kiếm manh mối về việc liệu Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) sẽ tăng lãi suất một lần nữa trong năm nay hay không.
Cùng nhìn lại những sự kiện nổi bật của thế giới trong tuần qua: Động đất tại Maroc khiến gần 2.900 người thiệt mạng; Tuyên bố chung của Hội nghị thượng đỉnh G20 nhấn mạnh tăng trưởng bền vững...
Theo ước tính mới của Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), trợ cấp toàn cầu cho nhiên liệu hóa thạch đã tăng 2.000 tỷ USD trong 2 năm qua và lên mức kỷ lục 7.000 tỷ USD trong năm ngoái.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji thông báo sản lượng dầu thô của Iran đã tăng lên xấp xỉ 3,2 triệu thùng/ngày; xuất khẩu dầu thô đã vượt qua mục tiêu đề ra của chính phủ là 1,4 triệu thùng/ngày.
Phóng viên TTXVN tại Trung Đông dẫn phát biểu ngày 13/8 của Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji cho biết nhờ gia tăng sản lượng, quốc gia Trung Đông này hiện đã vượt ra mục tiêu về xuất khẩu dầu khí đề ra cho năm nay.
Hãng thông tấn bán chính thức Tasnim của Iran ngày 10/8 dẫn lời Giám đốc điều hành Công ty Dầu mỏ Quốc gia Iran (NIOC) Mohsen Khojasteh-Mehr cho biết, Iran dự kiến sẽ tăng sản lượng dầu thêm 250.000 thùng/ngày vào cuối mùa Hè này.
Giá dầu thế giới tăng gần 2% trong phiên 21/7, và ghi nhận tuần tăng giá thứ tư liên tiếp, khi ngày càng có nhiều bằng chứng cho thấy sẽ thiếu hụt nguồn cung trong những tháng tới, cùng với xung đột gia tăng ở Ukraine có thể ảnh hưởng đến nguồn cung.
Cả hai loại dầu chủ chốt, dầu thô ngọt nhẹ của Mỹ (WTI) và dầu Brent biển Bắc, đều đạt mức cao nhất trong gần hai tuần trong phiên giao dịch ngày 5/7.
Giá dầu thế giới tăng nhẹ trong phiên 26/6 khi các nhà đầu tư đứng giữa mối lo ngại về tăng trưởng nhu cầu toàn cầu với nguy cơ gián đoạn nguồn cung sắp tới do tình hình tại Nga.
John Kilduff, đối tác tại Again Capital LLC ở New York, cho biết nếu không có thỏa thuận Mỹ- Iran thì thị trường sẽ quay lại tập trung nhiều hơn vào nhu cầu nhiên liệu
Trong phiên giao dịch 7/6, giá dầu thế giới tăng khoảng 1% nhờ kế hoạch cắt giảm sản lượng của Saudi Arabia.
Giá dầu thế giới tăng hơn 2% trong phiên ngày 2/6 sau khi Quốc hội Mỹ thông qua thỏa thuận trần nợ giúp ngăn chặn tình trạng vỡ nợ tại nước tiêu thụ dầu lớn nhất thế giới.
Theo Hãng thông tấn ISNA của Iran, trong bối cảnh bị phương Tây cô lập về chính trị, Iran đã tăng cường xuất khẩu sang Nga.
Tính đến 13 giờ 36 phút chiều 29/5 (theo giờ Việt Nam), giá dầu Brent Biển Bắc tăng 45 xu Mỹ (0,6%), lên 77, 4 USD/thùng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran Javad Owji ngày 29/5 xác nhận Iran hiện không còn khí ngưng tụ lưu trữ ngoài khơi nhờ vào việc tăng cường xuất khẩu sản phẩm này.
Vào đầu tháng 5, Ủy ban Tư pháp của Hạ viện Mỹ đang xem xét một dự luật nhằm gây áp lực buộc Tổ chức các nước xuất khẩu dầu mỏ (OPEC) ngừng cắt giảm sản lượng.
Bộ trưởng Dầu mỏ Iran ông Javad Owji ngày 17/5 cho biết, xuất khẩu dầu của nước này đã tăng gấp đôi, kể từ khi Tổng thống Ebrahim Raisi nhậm chức vào tháng 8/2021.
Theo phóng viên TTXVN tại Trung Đông, ngày 17/5, Iran và Nga đã ký 10 văn bản hợp tác trong ngành công nghiệp dầu mỏ ở thủ đô Tehran.
Giá dầu thế giới giảm tuần thứ ba liên tiếp trong bối cảnh Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) tăng lãi suất và do lo ngại khủng hoảng ngân hàng tại Mỹ sẽ làm chậm tốc độ tăng trưởng kinh tế, khiến nhu cầu nhiên liệu giảm.
Nhà phân tích của ngân hàng National Australia cho hay giá dầu cũng vẫn chịu sức ép do đồng USD và lợi suất trái phiếu mạnh lên.
Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) ngày 13/4 cho biết các rủi ro có nguy cơ làm giảm nhu cầu dầu trong mùa hè là một trong những nguyên nhân khiến các nước trong và ngoài OPEC (OPEC+), đưa ra quyết định cắt giảm sản lượng bất ngờ hồi đầu tháng 4, dù tổ chức này vẫn giữ nguyên dự báo tăng trưởng nhu cầu dầu toàn cầu năm 2023.
Edward Moya cho hay triển vọng nhu cầu dầu thô trong ngắn hạn sẽ rõ ràng hơn trong tuần này khi thị trường có thể biết được liệu nền kinh tế Mỹ có đang bước vào giai đoạn suy thoái hay không.
Giá dầu thế giới đi lên trong hầu hết các phiên giao dịch của tuần qua, qua đó ghi nhận tuần tăng thứ hai liên tiếp.
Trong phiên giao dịch 27/3, giá dầu thế giới tăng hơn 3 USD/thùng khi sự gián đoạn của hoạt động xuất khẩu tại Iraq làm tăng thêm lo ngại về nguồn cung dầu thô.
Liên minh gồm các nhà sản xuất thuộc Tổ chức các Nước Xuất khẩu Dầu mỏ (OPEC) và các đối tác (OPEC+) sẽ theo đuổi thỏa thuận cắt giảm sản lượng đã nhất trí hồi tháng Mười cho đến cuối năm nay.
Hãng tin Tasnim của Iran dẫn lời Bộ trưởng Dầu mỏ Javad Owji ngày 12/3 thông báo xuất khẩu dầu mỏ của nước này đã đạt mức cao nhất trong 4 năm qua - kể từ năm 2018, khi Mỹ tái áp đặt các lệnh trừng phạt đối với Iran.